Để nâng cao sức mạnh và năng lực cạnh tranh, hệ thống ngân hàng thương mại của Việt Nam cần phải tận dụng cơ hội hiện nay để tái cơ cấu. Cơ hội trong suy thoái kinh tế Kinh nghiệm cho thấy, khi suy thoái hay khủng hoảng thì chính là lúc mà một nền kinh tế nói chung hay hệ thống ngân hàng nói riêng bộc lộ rõ các điểm yếu, điểm mạnh của nó, và đây là cơ hội để điều chỉnh một cách tổng thể. Vì thế, các quan điểm cải cách cho rằng, khủng hoảng tài. | m r Ấ r VIA j 1 Tái cơ câu các ngân hàng thương mại Để nâng cao sức mạnh và năng lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại của Việt Nam cần phải tận dụng cơ hội hiện nay để tái cơ cấu. Cơ hội trong suy thoái kinh tế Kinh nghiệm cho thấy khi suy thoái hay khủng hoảng thì chính là lúc mà một nền kinh tế nói chung hay hệ thống ngân hàng nói riêng bộc lộ rõ các điểm yếu điểm mạnh của nó và đây là cơ hội để điều chỉnh một cách tổng thể. Vì thế các quan điểm cải cách cho rằng khủng hoảng tài chính sẽ thúc đẩy cải cách và là cơ hội tốt để một ngân hàng hay một hệ thống ngân hàng tiến hành cơ cấu lại. Ở Việt Nam các bộ ngành và Chính phủ đang đẩy mạnh những cuộc bàn thảo để cho ra được một kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế một cách tốt nhất. Nếu nhìn vào thực trạng của hệ thống ngân hàng Việt Nam và sự thay đổi của môi trường trong nước và quốc tế thì khu vực kinh tế quan trọng này của Việt Nam cũng cần phải được cơ cấu lại. Một trong những yếu kém đáng chú ý nhất của hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam là sự tăng trưởng một cách không cân đối trong nhiều năm. Sự mất cân đối này cần được nhìn nhận cả trên phương diện vĩ mô và vi mô. Sự tăng trưởng nhanh về quy mô và vốn trong khi các thiết chế quản lý chưa theo kịp là các vấn đề nội tại của khu vực này. Sự mất cân đối này thể hiện ở nhiều yếu tố. Yếu tố đầu tiên phải kể đến là tăng trưởng tín dụng nóng. Kinh tế Việt Nam vẫn được coi là nền kinh tế tăng trưởng dựa nhiều vào vốn chỉ số ICOR tăng cao trong nhiều năm qua cho thấy rõ đặc điểm này. Tính chất này cũng được phản ánh vào sự tăng trưởng tín dụng cao ở khu vực ngân hàng trong nhiều năm qua. Tăng trưởng tín dụng bình quân mấy năm qua của Việt Nam đạt gần 30 năm trong khi các nghiên cứu chỉ ra rằng tăng trưởng tín dụng gấp khoảng 3 lần tăng tưởng kinh tế GDP hàng năm là phù hợp. Cuối quý III năm 2009 tốc độ tăng trưởng tín dụng khoảng 28 và như vậy cả năm 2009 có thể trên 30 trong khi dự báo tăng trưởng kinh tế là 5 2 . Yếu tố mất cân đối thứ hai là mở rộng quy .