Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 2 - Nguyễn Hữu Tân

Bài 2 của bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giới thiệu cho người học về thành phần quan trọng của nghiên cứu định lượng: Biến. Nội dung bài giảng gồm: cách phân biệt biến, các loại thang đo thường dùng trong nghiên cứu giáo dục, yêu cầu đối với thang đo, xác định khái niệm và thao tác hóa khái niệm. Để hiểu và nắm vững những kiến thức có trong bài giảng, . | 6/12/2015 Biến Phương pháp nghiên cứu khoa học • Thành phần quan trọng của nghiên cứu định lượng là biến. • Biến (Variable): Là những biến cố, hành vi, thuộc tính hay đặc trưng cần xem xét trong nghiên cứu mà nó có thể mang những giá trị khác nhau. Trường Đại học Đà Lạt Lớp Ngiệp vụ Sư Phạm Nguyễn Hữu Tân 1 2 Biến Biến • Phân biệt biến: • Một cách phân biệt khác: – Biến quan sát được - Biến không quan sát được. – Biến liên tục - Biến gián đoạn (rời rạc). – Biến độc lập - Biến phụ thuộc. – – – – – 3 Biến độc lập (IV – Independent variable) Biến phụ thuộc (DV – Dependent variable) Biến can thiệp (Intervening variable) Biến điều tiết (Moderator variable) Biến tạo ra sự khó xử (Confounding variable) 4 1 6/12/2015 Biến Biến • Ví dụ: – – – – – • Ví dụ: Mối quan hệ “Thời gian học bài - Điểm bài thi”. Thời gian học bài (IV) – Điểm bài thi (DV). TG Lượng kiến thức trong bộ nhớ Điểm. Lượng kiến thức trong bộ nhớ là biến can thiệp. Mối quan hệ giữa TG (IV) và Điểm (DV) có thể thay đổi tùy theo lượng thuốc Ritalin sử dụng (biến điều tiết). – – – – – – – Xét mối quan hệ giữa A và B. Giả thuyết A thay đổi sẽ làm B thay đổi. Tiến hành thực nghiệm tác động vào A. Quan sát thấy B thay đổi. B thay đổi do A hay do cái gì khác? Có thể B thay đổi do C chứ không hẳn do A. C được xem là confounding variable. 5 6 Đo lường và thang đo Đo lường và thang đo • Đo lường (Measurement): Quá trình định lượng giá trị của một biến, thường gắn liền với một thang đo nhất định. • Thang đo (Level of measurement): Sự chính xác Toán học cho phép biểu diễn giá trị của một biến, qua đó có thể phân biệt hoặc so sánh về mặt lượng. • Các loại thang đo thường dùng trong NCGD: – – – – 7 Thang đo biểu danh (nominal scales) Thang đo thứ bậc (ordinal scales) Thang đo khoảng cách (interval scales) Thang đo tỷ lệ (ratio scales) 8 2 6/12/2015 Đo lường và thang đo Đo lường và thang đo • Ví dụ về thang đo: – – – – • Yêu cầu đối với thang đo: TĐ biểu danh: Giới tính (Nam, .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.