Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum có nội dung gồm 3 chương. Chương 1: những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển cây cao su, trình bày khái quát về cây cao su và phát triển của cây cao su, nôi dung và tiêu chí đánh giá phát triển cây cao su, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cây cao su. Chương 2: thực trạng phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Ia H’Drai. Chương 3: các giải pháp phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Ia H’Drai. Để tìm hiểu rõ hơn, mời các bạn cùng xem và tham khảo. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĨNH THỊNH PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN IA H’DRAI, TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 Đà Nẵng – Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Bảo Phản biện 1: . Đặng Văn Mỹ Phản biện 2: PGS. TS. Đỗ Ngọc Mỹ Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 8 tháng 9 năm 2017. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng -Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấ p thiế t của đề tài Cây Cao su thuộc họ Thầu dầu là cây đa mục đích, có rất nhiều giá trị, thuộc nhóm cây dễ trồng, dễ chăm sóc, chu kỳ kinh doanh dài, cho khai thác liên tục trong nhiều năm (hiê ̣n nay chủ yếu trồng các giống cao su mới, chu kỳ trên 32 năm), các sản phẩm từ cây cao su đều được sử dụng nhiều trong cuộc sống, đặc biệt là giá trị và hiệu quả kinh tế mà cây cao su đem lại rấ t cao so với những cây lâm nghiệp khác. Mủ cao su có giá trị kinh tế cao, 1 ha khai thác mủ bình quân đạt 1,5 tấn/năm, có nhiều nơi đạt 1,8 - 2,0 tấn/năm (giá bán hiê ̣n nay trên 35 triệu đồng/tấn), phần lớn được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp quan trọng, đặc biệt là ngành giao thông vận tải như: Chế tạo vỏ ruột bánh xe, bánh máy bay (68%); Sản phẩm từ mủ nước: Găng tay, nệm xốp, bong bóng, chỉ thun,.(8%); Vật liệu kỹ thuật: Xây dựng, đệm chống động đất, đệm cầu cảng, đệm nối,.(7,8%), đế giày (5%), keo dán (3,2%) và các sản phẩm: Dụng cụ y tế và đồ chơi,.(8%). Huyện Ia H’Drai được thành lập theo Nghị quyết 890/NQUBTVQH13, ngày 11-3-2015 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (tách ra từ huyện Sa Thầy) có , 22 ha diện tích tự nhiên, nhân khẩu. Trong đó: diê ̣n tić h đấ t rừng tự nhiên khoảng , độ che phủ rừng của huyện Ia H’Drai hiện đạt khoảng 60,6%. Diê .