Năng lực cạnh tranh và thương hiệu Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thông qua áp dụng quản lý chất lượng tổng thể

Bài báo này phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh và thương hiệu của Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm . Đồng thời, phân tích các yếu tố môi trường bên trong và môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và thương hiệu; phân tích việc áp dụng quản lý chất lượng tổng thể để nâng cao năng lực cạnh tranh và thương hiệu của Trường. | Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm số 11 (2017) 113-122 NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÔNG QUA ÁP DỤNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TỔNG THỂ Lê Hoàng Vũ*, Lê Thị Thanh Hà, Trần Tuấn Anh, Huỳnh Xuân Trí Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm * Email: vulh@ Ngày nhận bài: 29/12/2016; Ngày chấp nhận đăng: 04/01/2017 TÓM TẮT Bài báo này phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh và thương hiệu của Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm . Đồng thời, phân tích các yếu tố môi trường bên trong và môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và thương hiệu; phân tích việc áp dụng quản lý chất lượng tổng thể để nâng cao năng lực cạnh tranh và thương hiệu của Trường. Từ khóa: môi trường bên trong, môi trường bên ngoài, năng lực cạnh tranh, thương hiệu, quản lý chất lượng tổng thể. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước ta đang trên con đường chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với đó là xu thế quốc tế hóa diễn ra mạnh mẽ, đặt ra thách thức đối với giáo dục, đặc biệt lĩnh vực giáo dục đại học trong việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cho phát triển kinh tế - xã hội. Chính phủ vừa có Quyết định phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng từ nay tới 2020, một trong những quan điểm quy hoạch là phát triển mạng lưới các trường đại học, cao đẳng phải phù hợp với chiến lược phát triển và điều kiện kinh tế - xã hội, tiềm lực khoa học công nghệ của đất nước, gắn với từng vùng, từng địa phương. Cụ thể, trong nội dung Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng đến năm 2020 của Chính phủ, thì tổng quy mô đào tạo đại học và cao đẳng đạt khoảng sinh viên (tăng khoảng 1,8% so với năm học 2010 - 2011) và số sinh viên chính quy tuyển mới đạt khoảng (tăng khoảng 8,2% so với năm 2010). Điều này khẳng định một lần nữa, đầu tư vào chất lượng là đầu tư cần thiết nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi trường. Việc .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.