Ứớc lượng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các ngân hàng không ngừng nỗ lực để nâng cao vị thế của mình trong mắt khách hàng, đối tác và nhà đầu tư. Một trong những tiêu chí để xác định vị thế bên cạnh quy mô, mạng lưới hoạt động, uy tín đó là hiệu quả hoạt động kinh doanh. | KINH TẾ QUẢN LÝ ƯỚC LƯỢNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ThS. Huỳnh Thị Hương Thảo Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Ngày gửi bài: 30/5/2015 Ngày chấp nhận đăng: 22/6/2015 TÓM TẮT Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các ngân hàng không ngừng nỗ lực để nâng cao vị thế của mình trong mắt khách hàng, đối tác và nhà đầu tư. Một trong những tiêu chí để xác định vị thế bên cạnh quy mô, mạng lưới hoạt động, uy tín đó là hiệu quả hoạt động kinh doanh. Việc đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với các ngân hàng trong việc xem xét sử dụng các nguồn lực một cách tổng thể, tăng cường năng lực cạnh tranh mà còn có ý nghĩa đối với các cơ quan quản lý nhà nước trong việc hỗ trợ, tạo điều kiện cho các ngân hàng hoạt động tốt hơn. Từ khóa: DEA, Hiệu quả hoạt động, Ngân hàng thương mại MEASUREMENT OF OPERATION EFFICIENCY OF VIETNAM COMMERCIAL BANKS ABSTRACT In the fiercely competitive environment at present, banks are constantly working to improve its position in the eyes of customers, partners and investors. One of the criterias to identify potition besides of scale, network operations, reputation. it is operation efficiency. The evaluation of the operation efficiency of the commercial banks is not only important implications for the bank to consider use of resources as a whole, strengthening competitiveness, but also makes sense for the state management agencies in supporting, enabling banks to better operation. Key words: DEA, commercial banks, operation efficiency 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hiệu quả trong kinh tế được xem xét là mức độ thành công mà các đơn vị sản xuất hay ngân hàng đạt được trong việc phân bổ các nguồn lực đầu vào để có thể tối ưu hóa sản lượng đầu ra. Theo Ngô Đình Giao (1997), hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.