Mục tiêu của bài giảng trình bày được 3 cách phân loại mất nước, trình bày được sơ đồ cơ chế bệnh sinh dẫn đến vòng xoắn bệnh lý trong tiêu chảy cấp. Trình bày được định nghĩa và các cơ chế gây phù. Mời các bạn tham khảo! | RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA NƯỚC – ĐIỆN GIẢI Sinh viên : Y3 Giảng viên : TS. Nguyễn Thanh Bình Bộ môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch Thời gian : 2 tiết RLCH NƯỚC – ĐIỆN GIẢI MỤC TIÊU 1. Trình bày được 3 cách phân loại mất nước 2. Trình bày được sơ đồ cơ chế bệnh sinh dẫn đến vòng xoắn bệnh lý trong tiêu chảy cấp. 3. Trình bày được định nghĩa và các cơ chế gây phù. RLCH NƯỚC – ĐIỆN GIẢI 1. VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI . Vai trò của nước - Nước tham gia cấu tạo cơ thể: chiếm 60 - 80% TLCT, cơ thể càng non thì tỷ lệ nước càng lớn - Duy trì khối lượng tuần hoàn, qua đó duy trì HA - Làm dung môi hòa tan cho các chất, tham gia vận chuyển, trao đổi các chất với môi trường bên ngoài - Làm môi trường, trực tiếp tham gia các phản ứng hóa học - Tham gia điều hòa thân nhiệt - Nước có chức năng bảo vệ cơ thể + Giảm ma sát giữa các màng + Tránh sang chấn: dịch não tủy RLCH NƯỚC – ĐIỆN GIẢI . Vai trò của các chất điện giải - Quyết định chủ yếu áp lực thẩm thấu của cơ thể - Tham gia các hoạt động chức năng của cơ thể: Ca++ tham gia dẫn truyền TK, Fe++ tham gia vận chuyển O2, CO2 - Tham gia cấu tạo cơ thể: tế bào, mô, hormone - Tham gia các hệ thống đệm, điều hòa pH nội môi. RLCH NƯỚC – ĐIỆN GIẢI 2. CÂN BẰNG XUẤT - NHẬP NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI . Cân bằng xuất nhập nước * Nhập nước: - Nội sinh: do chuyển hóa trong cơ thể tạo ra, trung bình 300 ml/ngày - Ngoại sinh: do thức ăn, nước uống (từ 1,6 - 3,5 lít tùy thời tiết, cường độ lao động) - Trung bình 1 ngày cơ thể cần – lít nước * Xuất nước: - Do hơi thở: – lít (trung bình lít) - Do mồ hôi: – lít. - Nước tiểu: trung bình lít - Phân: không đáng kể khoảng lít (trừ trường hợp tiêu .