Đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật của bê tông tự lèn (SCC) khi ứng dụng cho đập xà lan di động

Đập Xà lan di động là một dạng công trình ngăn sông mới. Công nghệ này đã từng bước hoàn thiện và được ứng dụng rất rộng rãi ở các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, mang lại hiệu quả kinh tế, kỹ thuật – xã hội cao, góp phần lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước. Trong bài viết này, tác giả đi sâu vào việc đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật của bê tông tự lèn khi ứng dụng cho đập xà lan di động. Để nắm nội dung . | CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA BÊ TÔNG TỰ LÈN (SCC) KHI ỨNG DỤNG CHO ĐẬP XÀ LAN DI ĐỘNG KS. Lê Sỹ Trọng Hoàng Phó Uyên Viện Thủy công Tóm tắt: Đập Xà lan di động là một dạng công trình ngăn sông mới. Công nghệ này đã từng bước hoàn thiện và được ứng dụng rất rộng rãi ở các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, mang lại hiệu quả kinh tế, kỹ thuật – xã hội cao, góp phần lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước. Đập xà lan với đặc điểm kết cấu mỏng, cốt thép dày yêu cầu cần sử dụng loại bê tông tự lèn có cấp phối liên tục, có khả năng tự điền đầy khuôn đổ mà vẫn đảm bảo tính đồng nhất bằng chính trọng lượng bản thân và không cần đầm. Trong bài viết này, tác giả đi sâu vào việc đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật của bê tông tự lèn khi ứng dụng cho đập xà lan di động. Summary: Caisson Dam is new technology for barrier construction. It’s step by step improve and wide application in Mekong Delta, bring to high economic, technology & social efficiency, big contribution to national socio-economic development. Caisson Dam with thin structure, high density stell need to use Self compacting concrete with many advantage property. In this article, Author would like to evaluate Economic efficiency of Self Compacting Concrete to apply to Caisson Dam. I. ĐẶT VẤN Hiện nay, một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu long do yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất, hàng trăm ngàn ha đất trồng lúa đã chuyển sang nuôi trồng thủy sản và đạt hiệu quả cao. Vùng chuyển đổi này ngày càng lớn, lấn sâu vào khu vực trồng lúa ổn định làm nảy sinh mâu thuẫn giữa hai vùng sinh thái mặn để điều tiết nuôi trồng thủy sản và ngọt để trồng lúa. Do đó, việc phân ranh hai vùng sinh thái “Mặn - Ngọt” đòi hỏi phải có giải pháp công trình điều tiết nguồn nước. Mặc dù vậy, công trình lại cần có kết cấu đơn giản, giữ được ngọt, ngăn được mặn, tiêu thoát lũ tốt, ít phải giải tỏa đền bù, thi công lắp đặt dễ dàng và nhanh, đáp ứng yêu cầu giao thông thủy bộ và đặc biệt là .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.