Bài viết nghiên cứu với mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của các bệnh nhân ngộ độc paraquat tại trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai. Các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng liên quan tới tử vong khá thường gặp như loét họng miệng, tổn thương gan, suy thận, hạ kali máu. | TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CÁC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC PARAQUAT TẠI TRUNG TÂM CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN BẠCH MAI Hà Trần Hưng1,2, Vũ Mai Liên1 1 Trường Đại học Y Hà Nội, 2Trung Tâm Chống Độc Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên 155 bệnh nhân ngộ độc paraquat trong 2 năm 2010 - 2011. Kết quả cho thấy có 94 nam (60,9%) và 61 nữ (39,9%), tuổi trung bình: 26,9 ± 12,2. Hầu hết triệu chứng lâm sàng đầu tiên trên đường tiêu hóa (98%), nôn hay gặp nhất. 7,7% có giảm tri giác, 29,7% có nhịp nhanh, 23,9% có thở nhanh, và 15,9% có giảm SpO2. Kết quả xét nghiệm có 66,7% có suy thận, 47,1% có tăng AST, ALT, 45,3% có tăng Bilirubin. 49,6% bệnh nhân có hạ kali và 2,2% bệnh nhân có tăng Kali máu. 117 bệnh nhân tăng bạch cầu (80,1%), 114 bệnh nhân tăng bạch cầu đa nhân trung tính (78,1%), 61 bệnh nhân tăng CRP (64,2%). Các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng liên quan tới tử vong khá thường gặp như loét họng miệng, thở nhanh, tổn thương gan, suy thận, hạ kali máu. Từ khóa: Paraquat, ngộ độc I. ĐẶT VẤN ĐỀ Paraquat (viết tắt của paraquaternary bipyridyl) là một thuốc diệt cỏ hiệu quả lại nhiều trường hợp ngộ độc paraquat đến cấp cứu [1]. Là một chất độc vô cùng nguy hại nên việc phát hiện các triệu chứng và xử trí các phân hủy nhanh khi tiếp xúc với đất nên giảm được mức độ ảnh hưởng tới môi trường. Với bệnh nhân ngộ độc paraquat luôn là một thách thức lớn đối với bác sỹ làm công tác cấp cứu, giá thành rẻ, diệt cỏ dại một cách nhanh chóng paraquat đã từng được sử dụng rộng hồi sức chống độc. Tỉ lệ tử vong do ngộ độc paraquat rất cao, thường khoảng 70 - 80% rãi ở nhiều nước trên thế giới và gần đây trở nên rất phổ biến ở Việt Nam với nhiều tên theo nhiều thống kê của các tác giả nước thương mại do nhiều công ty nhập khẩu và ngoài [2; 3]. Tại Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai, tỉ lệ tử vong năm 2007 theo sản xuất. Bên cạnh tính hữu ích nó cũng là một chất hóa học vô cùng độc hại cho con nghiên cứu của Đặng Thị Xuân, Nguyễn Thị Dụ là 72,5% [4], năm 2009 theo .