Bài viết nghiên cứu về tiền sử thai nghén của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống cũng như mối liên quan giữa tiền sử thai nghén và kháng thể anti-Ro/SSA ở những bệnh nhân này. | TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC MỐI LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG THỂ KHÁNG Ro/SSA VÀ TIỀN SỬ THAI NGHÉN CỦA BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG Nguyễn Thị Hà Vinh, Lê Hữu Doanh Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus - SLE) có khả năng mang thai như phụ nữ bình thường khác, nhưng thai nghén ở những bà mẹ này có thể hay gặp những tai biến sản khoa hơn. Kháng thể kháng Ro/SSA (anti - Ro/SSA, Sjogren’s syndrome A) là một trong những yếu tố nguy cơ của những tai biến sản khoa ở những phụ nữ SLE. Nghiên cứu nhằm xác định mối liên quan giữa tiền sử thai nghén và kháng thể anti - Ro/SSA ở bệnh nhân SLE. Kết quả cho thấy 56,8% số bệnh nhân có kháng thể anti - Ro/SSA dương tính, nồng độ kháng thể anti - Ro/SSA trung bình ở nhóm bệnh nhân có tiền sử thai nghén bất thường cao hơn nhóm bệnh nhân có tiền sử thai nghén bình thường. Sự có mặt của kháng thể anti - Ro/SSA là yếu tố nguy cơ làm tăng sự xuất hiện biến chứng trẻ sinh ra nhẹ cân. Từ khóa: Lupus ban đỏ hệ thống, thai nghén, kháng thể anti-Ro/SSA I. ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống là một trong những bệnh tổ chức liên kết tự miễn thường gặp nhất. Theo thống kê, tỷ lệ mắc bệnh trên thế giới khoảng 20 - 150 trường hợp trên dân [1]. Bệnh có thể gặp ở cả hai giới vào bất chảy máu sau đẻ [4]. Những bất thường sản khoa thường gặp có thể kể đến là tiền sản giật, sản giật, sảy thai, đẻ non, trẻ sinh ra nhẹ cân, Lupus sơ sinh Mặt khác, việc mang thai cũng có thể làm bệnh Lupus ban đỏ hệ kỳ lứa tuổi nào, nhưng hay gặp nhất ở phụ nữ thống của người mẹ nặng lên, trên lâm sàng hay gặp là các đợt bùng phát bệnh, đặc biệt là trẻ tuổi, đặc biệt là thời kỳ có thai và cho con bú [2]. Cho đến nay, nguyên nhân cụ thể của tình trạng viêm cầu thận. Tình trạng nặng lên bệnh chưa được biết rõ. Tuy nhiên, các nghiên cứu đều chỉ ra vai trò của yếu tố gen, hormon sinh dục, môi trường và các rối loạn đáp ứng miễn dịch trong cơ chế bệnh sinh [3]. Mặc dù bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống có khả năng mang thai