Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - TS. Trần Tiến Khai

Sau khi học bài này, sinh viên có thể hiểu: Khái niệm về đo lường trong NCKH, phân loại các biến, phân biệt sự tương tự và khác biệt giữa 4 kiểu thang đo, hiểu được các dạng thang đo, biết cách thiết lập thang đo lường và thu thập các thang đo trong điều tra thống kê. | Bài 5: Đo lường và thang đo Môn học: Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu của bài Sau khi học bài này, sinh viên có thể hiểu: Khái niệm về đo lường trong NCKH Phân loại các biến Phân biệt sự tương tự và khác biệt giữa 4 kiểu thang đo Hiểu được các dạng thang đo Biết cách thiết lập thang đo lường và thu thập các thang đo trong điều tra thống kê. Tiến Khai, UEH 1. Đo lường Việc đo lường gắn có nghĩa là gán các con số cho các sự kiện thực nghiệm, các đối tượng nghiên cứu hoặc các tính chất, hoặc các hành động theo các nguyên tắc nhất định. Mục tiêu của đo lường là cung cấp các dữ liệu, thông tin có chất lượng tốt nhất, ít sai sót nhất để kiểm định giả thuyết, để phỏng định, tiên lượng hoặc mô tả. Tiến Khai, UEH 1. Đo lường Chúng ta có thể đo lường cái gì? Đối tượng nghiên cứu (objects) và cố gắng hiểu các tính chất (properties) của chúng bằng cách quan sát các biến số (variables) đại diện cho các tính chất này. Tiến Khai, UEH 1. Đo lường Đối tượng (objects) nghiên cứu là một khái niệm rộng, ám chỉ tới chủ thể mà chúng ta đang tiến hành nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu có thể là cá nhân, hộ gia đình, nhóm người, các chủ thể kinh tế, khu vực kinh tế, . Ta không trực tiếp đo lường được đối tượng nghiên cứu mà ta diễn giải đối tượng nghiên cứu thông qua các tính chất, đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. Tiến Khai, UEH 1. Đo lường Không đo lường được các đối tượng nghiên cứu cũng như các tính chất (hoặc khái niệm) Chỉ đo lường được các chỉ số/chỉ tiêu đại diện (indicants; indicators) cho đối tượng hoặc tính chất Các chỉ số/chỉ tiêu có thể đo lường được này chính là các biến (variables) Tiến Khai, UEH 1. Đo lường Tính chất (properties) là các đặc tính của đối tượng, ví dụ: Các tính chất thực thể (physical properties): chiều cao, cân nặng, tuổi tác, . Các tính chất tâm lý (psychological properties): thái độ, sự thông minh, tình cảm, . Các tính chất kinh tế (economic properties): thu nhập, chi tiêu, chi phí đầu . | Bài 5: Đo lường và thang đo Môn học: Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu của bài Sau khi học bài này, sinh viên có thể hiểu: Khái niệm về đo lường trong NCKH Phân loại các biến Phân biệt sự tương tự và khác biệt giữa 4 kiểu thang đo Hiểu được các dạng thang đo Biết cách thiết lập thang đo lường và thu thập các thang đo trong điều tra thống kê. Tiến Khai, UEH 1. Đo lường Việc đo lường gắn có nghĩa là gán các con số cho các sự kiện thực nghiệm, các đối tượng nghiên cứu hoặc các tính chất, hoặc các hành động theo các nguyên tắc nhất định. Mục tiêu của đo lường là cung cấp các dữ liệu, thông tin có chất lượng tốt nhất, ít sai sót nhất để kiểm định giả thuyết, để phỏng định, tiên lượng hoặc mô tả. Tiến Khai, UEH 1. Đo lường Chúng ta có thể đo lường cái gì? Đối tượng nghiên cứu (objects) và cố gắng hiểu các tính chất (properties) của chúng bằng cách quan sát các biến số (variables) đại diện cho các tính chất này. Tiến Khai, UEH 1. Đo lường Đối tượng (objects)

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.