Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những giải pháp giảm nghèo ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai

Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa các lý luận và thực tiễn cơ bản về nghèo và giảm nghèo. Nghiên cứu kinh nghiệm giảm nghèo của một số tỉnh thành trong nước. Phân tích thực trạng nghèo tại huyện Ia Pa và nguyên nhân nghèo. Chỉ ra được những nguyên nhân đích thực dẫn đến nghèo tại huyện Ia Pa. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG HƢƠNG LY NHỮNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN IA PA, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: . NGUYỄN TRƢỜNG SƠN Phản biện 1: TS. NINH THỊ THU THỦY Phản biện 2: TS. ĐỖ THỊ NGA Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 01 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai là một trong những huyện nghèo đứng đầu của tỉnh trên mọi lĩnh vực về cơ sở hạ tầng, thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ hộ nghèo, tốc độ tăng trưởng kinh tế, chất lượng giáo dục, y tế. Trong thời gian tới, để huyện Ia Pa phát triển nhanh và bền vững thì ngoài nguồn vốn khiêm tốn từ nội lực, nguồn vốn từ bên ngoài là rất cần thiết, đặc biệt là nguồn vốn từ các chương trình mục tiêu Quốc gia của Chính phủ. Để góp phần thúc đẩy quá trình giảm nghèo tại huyện, tạo điều kiện để huyện Ia Pa từng bước khắc phục khó khăn, phát triển bền vững, tôi đã chọn đề tài “Những giải pháp giảm nghèo ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai” để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa các lý luận và thực tiễn cơ bản về nghèo và giảm nghèo. Nghiên cứu kinh nghiệm giảm nghèo của một số tỉnh thành trong nước. Phân tích thực trạng nghèo tại huyện Ia Pa và nguyên nhân nghèo. Chỉ ra được những nguyên nhân đích thực dẫn đến nghèo tại huyện Ia Pa. Đề xuất, kiến nghị các giải pháp chủ yếu phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương, nhằm đẩy mạnh giảm nghèo trên địa bàn huyện Ia Pa. 3. Câu hỏi nghiên cứu Một là, tại sao phải nghiên cứu nghèo ở huyện Ia Pa? Hai là, nguyên nhân nào dẫn tới nghèo của hộ, tác động nào là chính, tác động nào là phụ? Ba là, giải pháp

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.