Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải quyết việc làm cho lao động nữ trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là hệ thống hoá cơ sở lý luận về giải quyết việc làm. Đánh giá được thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nữ ở quận Sơn Trà. Mời các bạn tham khảo! | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG CÔNG BẢO GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số : Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: . ĐÀO HỮU HÕA Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: Hồ Đình Bảo Luận văn đã được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 08 năm 2017. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc làm là một trong nh ng nhu c u c bản c con người để đảm bảo cuộc sống và s phát triển toàn diện. Qu n l o động và đảm bảo việc làm c người l o động đã được khẳng định trong Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội ch nghĩ Việt N m và đã được cụ thể hoá trong Bộ luật L o động đ u tiên ở nước t . Việc làm, giải qu ết việc làm cho người l o động là một trong nh ng ưu tiên hàng đ u trong các chính sách phát triển kinh tế – xã hội c nước t . Tu nhiên, để th c hiện được đi u đó, c n hoàn thiện chính sách, pháp luật v việc làm. Hệ thống chính sách việc làm với mục tiêu tạo r nhi u việc làm cho người l o động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, đảm bảo việc làm cho l o động n , l o động trẻ, l o động nghèo được xem là một trong nh ng ưu tiên hàng đ u c chính sách việc làm quốc gi . Tu nhiên th c tế trong nh ng năm qu , khoảng cách thu nhập gi n m và n ngà càng tăng ở Việt N m, trong khi đó tỷ lệ phụ n th m gi l c lượng l o động trong nước ở mức c o so với thế giới, Tổ chức L o động Quốc tế (ILO) cho biết. Báo cáo Đi u tr L o động cho thấ thu nhập bình quân hàng tháng c phụ n thấp h n n m giới ở tất cả các khu v c kinh tế - Nhà nước, ngoài Nhà nước và đ u tư nước ngoài. Ng cả trong các ngành ngh ch ếu tu ển dụng phụ n như tế, công việc xã hội và bán hàng, phụ n vẫn chịu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.