Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm thiết kế chứng nội tại tái tổ hợp để ứng dụng trong chẩn đoán chính xác Bacillus anthacis (B. anthacis) gây bệnh ở Việt Nam bằng kỹ thuật mPCR. | TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 6-2015 THIẾT KẾ CHỨNG NỘI TẠI TÁI TỔ HỢP TRONG PHẢN ỨNG MULTIPLEX PCR CHẨN ĐOÁN BACILLUS ANTHRACIS Đinh Thị Thu Hằng*; Nguyễn Thái Sơn** Đoàn Trọng Tuyên***; Nghiêm Ngọc Minh**** TÓM TẮT Mục tiêu: thiết kế chứng nội tại tái tổ hợp trong phản ứng multiplex PCR chẩn đoán Bacillus anthracis gây bệnh. Vật liệu và phương pháp: canh khuẩn 0,5 McFarland chủng B. anthacis Ba1 gây bệnh lƣu giữ tại Học viện Quân y đƣợc bất hoạt ở 121°C/20 phút trƣớc khi tách chiết ADN tổng số. Phân lập chính xác một đoạn gen lef (IC1) để tạo dòng phụ . Qua các công đoạn tái tổ hợp, IC1 đƣợc gắn vào vector (sau khi cả hai đƣợc cắt bằng enzym hạn chế BamHI và NdeI) trong phản ứng lai. Chứng nội tại plasmid tái tổ hợp đƣợc khuếch đại đồng thời trong phản ứng mPCR (chứa ba cặp mồi vrrAF1/R1, pagAF1/R1 và capAF1/R1) chẩn đoán B. anthracis gây bệnh. Kết quả và kết luận: đã thiết kế thành công một chứng nội tại tái tổ hợp trong phản ứng mPCR chẩn đoán chính xác B. anthracis. Bổ sung chứng nội tại này vào các mẫu kiểm tra trƣớc lúc tách chiết ADN để xác minh kết quả chẩn đoán, loại bỏ hiện tƣợng âm tính giả. * Từ khóa: Bacillus anthracis; Âm tính giả; Chứng nội tại; PCR chẩn đoán; PCR đa mồi; Tái tổ hợp. Development of a Recombinant Internal Amplification Control in Multiplex PCR Assay for Diagnosis of Pathogenic Bacillus anthracis Summary Objective: To design and develop a recombinant internal amplification control in multiplex PCR assay for diagnosis of pathogenic B. anthracis. Materials and methods: Pathogenic B. anthracis 0 Ba1 strain was inactivated at 121 C/20 minutes before extracted genomic DNA. Lef gene (IC1) was high fidelity amplified, cloned in . Using recombinant DNA techniques, gel purified IC1 gene and vector products were simultaneously digested by restriction enzymes BamHI and NdeI, and then they were ligated using T4 DNA ligase to create an amplicon 1,000 bp larger than the .