Bài giảng "Hệ thống thông tin địa lý - Chương 2: Hệ thống tham chiếu không gian" cung cấp cho người học các kiến thức: Nguyên tắc do dữ liệu trái đất, các phép chiếu tọa độ, phép chiếu bản đồ, phép chiếu bằng diện tích,. . | HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) (CH2 – HỆ THỐNG THAM CHIẾU KHÔNG GIAN) Phan Trọng Tiến Bộ môn Công nghệ phần mềm – Khoa CNTT Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Website: Email: phantien84@ Tại sao chúng ta cần biết Hệ tọa độ? q Biết được Hệ tọa độ có thể giúp bạn hiểu được: q Tại sao hai bản đồ cùng kích thước lại không chồng khớp lên nhau. q Tại sao kích thước được đo trên bản đồ này có thể khác với kích thước được đo của cùng một miền trên bản đồ khác. q Tại sao một đối tượng có thể xuất hiện trên bản đồ này mà lại không xuất hiện trên bản đồ khác. q Và các vấn đề với dữ liệu không gian Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 2 Bản đồ là gì? q Theo Robinson (1984): q Là sự trình bày thu nhỏ về diện tích q Là sự chuyển đổ toạ độ của một bề mặt không gian bằng phẳng trên trái đất về một lưới chiếu phẳng q Là sự khái quát hoá thế giới thực q Là sự truyền tải hữu hiệu các mối quan hệ không gian q Bản đồ địa hình có thể coi là loại thông tin nền cho mọi bản đồ chuyên môn khác q Bản đồ số có khả năng lưu trữ, cập nhật và phân tích Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 3 Nguyên tắc đầu tiên q Làm cách nào để thể hiện dữ liệu đo được trên trái đất lên bản đồ. q Cách nào để mô hình hóa trái đất để mọi thứ trên trái đất đều được thể hiện trên bản đồ. q Cách nào để thông tin 3 chiều (chiều dài, chiều rộng và chiều cao) thành 2 chiều (chiều dài và chiều rộng) q Để thực hiện việc trên -> Liên quan đến khoa đo đạc (geodesy). Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 4 Khoa đo đạc q Là gốc của việc tạo bản đồ và phân tích dữ liệu không gian. q Là khoa học nghiên cứu cách đo đạc hình dáng và kích thước của trái đất. q Nhà đo đạc luôn luôn cố gắng áp dụng các mô hình toán để tăng độ chính xác hình dạng của trái đất. q -> Giúp làm các bản đồ tốt hơn Ch2 - Hệ thống tham chiếu không .