Bài giảng Tin học cơ sở: Chương 6 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài giảng "Tin học cơ sở - Chương 6: Giải thuật" cung cấp cho người học các kiến thức: Phương pháp giải quyết vấn đề bằng máy tính; khái niệm về giải thuật, các tính chất của giải thuật. nội dung chi tiết. | Chương 6: Giải thuật (Algorithms) I-Phương pháp giải quyết vấn đề bằng máy tính Bài toán => Giải thuật => Chương trình => Ngôn ngữ máy => Máy thực hiện Chương 6: Giải thuật (Algorithms) I-Phương pháp giải quyết vấn đề bằng máy tính Bài toán => Giải thuật => Chương trình => Ngôn ngữ máy => Máy thực hiện II-Khái niệm về giải thuật 1. Khái niệm 2. Các tính chất của giải thuật Chương 6: Giải thuật (Algorithms) II-Khái niệm về giải thuật 1. Khái niệm 2. Các tính chất của giải thuật - Tính thực hiện được: - Tính kết thúc: - Tính kết quả: - Tính hiệu quả: - Tính duy nhất: - Tính tổng quát: - Tính hình thức: Chương 6: Giải thuật (Algorithms) III-Các cách diễn đạt giải thuật 1. Liệt kê các bước bằng lời 2. Lưu đồ giải thuật 3. Giả mã Chương 6: Giải thuật (Algorithms) III-Các cách diễn đạt giải thuật 1. Liệt kê các bước bằng lời Ví dụ: Giải thuật tìm USCLN(a,b) B1: Nhập vào hai số nguyên a, b B2: Đem a chia nguyên cho b, lấy phần dư để trong r. B3: Nếu r = 0 thì chuyển sang B4. Nếu r ≠ 0 thì a lấy giá trị của b, b lấy giá trị của r và quay lại B2. B4: Đưa ra USCLN là b B5: Kết thúc Chương 6: Giải thuật (Algorithms) III-Các cách diễn đạt giải thuật 2. Lưu đồ giải thuật Bắt đầu Kết thúc Sai B A Đúng Thực hiện công việc A Vào/ra dữ liệu Bắt đầu Nhập a, b r := a mod b a := b b := r r=0 Sai Đúng Đưa ra b Kết thúc Chương 6: Giải thuật (Algorithms) III-Các cách diễn đạt giải thuật 3. Dùng giả mã Chương 6: Giải thuật (Algorithms) III-Các cách diễn đạt giải thuật 3. Dùng giả mã • Vào: a, b • Ra: USCLN(a,b) 1) Read(a,b); 2) r := a mod b; 3) While r ≠ 0 do begin a := b; b := r; r:=a mod b; end; 4) Write(b); 5) Kết thúc Chương 6: Giải thuật (Algorithms) IV-Một số giải thuật cơ bản 1. Hoán đổi nội dung 2 ô nhớ (đổi chỗ) Ví dụ: Hoán đổi nội dung 2 ô nhớ a và b 1) tg := a; 2) a : = b; 3) b := tg; Sau này, viết gọn là DoiCho(a,b) hoặc a :=: b hoặc a ↔ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.