Bài giảng Ngữ văn 12: Luật thơ - Thị Nhung trình bày khái quát về luật thơ, một số thể thơ truyền thống, các thể thơ hiện đại và luyện tập thực hành. | Luật thơ CẤU TRÚC BÀI HỌC PHẦN 3: CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI PHẦN 2: MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ PHẦN 3: LUYỆN TẬP Luật thơ tedygvioäknpl,pl, 1-Khái niệm luật thơ Luật thơ: là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định. - Các thể thơ Việt Nam chia thành ba nhóm: + Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát + Các thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ 2- Các nhân tố cấu thành luật thơ Luật thơ + Các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng, tự do -Tiếng: + Cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu dòng thơ, bài thơ. + Gồm ba phần: phụ âm đầu, vần và thanh điệu. 2- Các nhân tố cấu thành luật thơ /. Vị trí của vần là yếu tố để xác định luật thơ. -Nhịp: căn cứ vào số tiếng chẵn, lẻ, thanh điệu. -Hài thanh (phối thanh): là sự kết hợp giữa các thanh điệu tạo nên đặc thù cho thể thơ. -Số dòng thơ: căn cứ để xác định luật thơ. /. Vần thơ: là phần được lặp lại để liên kết dòng trước với dòng sau “Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng ”. Luật thơ KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ 1- Thể lục bát MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG Trăm năm / trong cõi / người ta Chữ tài / chữ mệnh / khéo là / ghét nhau Trải qua / một cuộc / bể dâu Những điều / trông thấy / mà đau / đớn lòng. Luật thơ B T B B T B B B T B B T B B 1- Thể thơ lục bát - Số tiếng: mỗi cặp lục bát gồm hai dòng (dòng lục 6 tiếng, dòng bát 8 tiếng)=> nối tiếp nhau. -Vần: hiệp vần ở tiếng thứ 6 của hai dòng và tiếng thứ tám của dòng bát với tiếng thứ 6 của dòng lục. -Nhịp: nhịp chẵn dựa vào tiếng thanh không đổi; các tiếng 2,4,6 – nhịp 2/2/2. -Hài thanh: tiếng 2,4,6 -> B- T- B (câu lục) tiếng 2,4,6,8 -> B-T-B-B (câu bát) “Bầu ơi / thường lấy / bí cùng Tuy rằng/ khác giống/ nhưng chung /một giàn” Luật thơ MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG B T B B T B B 2- Song thất lục bát “Ngòi đầu cầu / nước trong như lọc (7 tiếng) Đường bên cầu / cỏ mọc còn non (7 tiếng) Đưa chàng / lòng . | Luật thơ CẤU TRÚC BÀI HỌC PHẦN 3: CÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠI PHẦN 2: MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ PHẦN 3: LUYỆN TẬP Luật thơ tedygvioäknpl,pl, 1-Khái niệm luật thơ Luật thơ: là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định. - Các thể thơ Việt Nam chia thành ba nhóm: + Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát + Các thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠ 2- Các nhân tố cấu thành luật thơ Luật thơ + Các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng, tự do -Tiếng: + Cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu dòng thơ, bài thơ. + Gồm ba phần: phụ âm đầu, vần và thanh điệu. 2- Các nhân tố cấu thành luật thơ /. Vị trí của vần là yếu tố để xác định luật thơ. -Nhịp: căn cứ vào số tiếng chẵn, lẻ, thanh điệu. -Hài thanh (phối thanh): là sự kết hợp giữa các thanh điệu tạo nên đặc thù cho thể thơ. -Số dòng thơ: căn cứ để xác định luật thơ. /. Vần thơ: là phần