Đặc điểm sinh học sinh sản của ngao bến tre (meretrix lyrata) tại vùng triều ven biển tỉnh Nam Định

Ở các tháng trong năm tỷ lệ con đực luôn chiếm ưu thế so với con cái trong quần thể ngao. Trong mùa sinh sản tỷ lệ ngao đực và ngao cái tiến dần tới sự cân bằng hơn, giao động từ 0,86 đến 1,14. Ngao Bến Tre thành thục sinh dục lần đầu khi chiều dài đạt trên 31 mm, khối lượng trên 15 gram. Sức sinh sản tuyệt đối giao động từ đến trứng/cá thể. | Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 14, Số 2; 2014: 163-169 ISSN: 1859-3097 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA NGAO BẾN TRE (MERETRIX LYRATA) TẠI VÙNG TRIỀU VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH Nguyễn Xuân Thành*, Đỗ Công Thung Viện Tài nguyên và Môi trường biển-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam *Email: thanhnx@ Ngày nhận bài: 3-3-2014 TÓM TẮT: Kết quả thu thập và phân tích 820 mẫu ngao Bến Tre (Meretrix lyrata, Sowerby 1851) ở các vây nuôi tại vùng triều ven biển tỉnh Nam Định từ tháng 2/2012 đến tháng 1/2013 cho thấy: Mùa vụ sinh sản của ngao Bến Tre hàng năm được xác định từ giữa tháng 4 đến đầu tháng 9, tập trung từ giữa tháng 5 đến cuối tháng 7. Ở các tháng trong năm tỷ lệ con đực luôn chiếm ưu thế so với con cái trong quần thể ngao. Trong mùa sinh sản tỷ lệ ngao đực và ngao cái tiến dần tới sự cân bằng hơn, giao động từ 0,86 đến 1,14. Ngao Bến Tre thành thục sinh dục lần đầu khi chiều dài đạt trên 31 mm, khối lượng trên 15 gram. Sức sinh sản tuyệt đối giao động từ đến trứng/cá thể. Từ khóa: Ngao Bến Tre, Nam Định, sinh học sinh sản, mùa vụ sinh sản. MỞ ĐẦU Ngao Bến Tre (Meretrix lyrata) là loại động vật thân mềm hai mảnh vỏ có giá trị kinh tế cao, phân bố tự nhiên, được khoanh nuôi và cho sản lượng lớn tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long [4]. Vào những năm 2004 - 2006, ngao Bến Tre được di giống ra nuôi tại các tỉnh ven biển miền Bắc như Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng, Ninh Bình, Thanh Hóa [8]. Do thích nghi nhanh chóng với môi trường ở khu vực này nên chúng đã sinh trưởng phát triển và tham gia sinh sản. Kết quả là việc nuôi ngao Bến Tre tại đây liên tục phát triển cả về diện tích cũng như năng suất nuôi. Đến nay tại vùng ven biển tỉnh Nam Định, ngao Bến Tre đã phát triển lấn át các loài ngao bản địa, sản lượng của chúng chiếm khoảng 85 - 90% cơ cấu sản lượng động vật thân mềm của tỉnh [6]. Nghiên cứu đầy đủ về đặc điểm sinh học sinh sản của Ngao Bến Tre tại Việt Nam đến nay mới chỉ có công .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.