Ebook Chăm sóc sức khỏe bằng y học cổ truyền: Phần 1

Cuốn sách "Chăm sóc sức khỏe bằng y học cổ truyền" do Xuân Tâm biên soạn giúp độc giả có thêm một phương pháp chăm sóc sức khỏe bằng thảo dược có sẵn trong tự nhiên. Phần 1 của cuốn sách trình bày các phương pháp trị bệnh khí huyết thấp đàm, phương pháp thoái nhiệt, phương pháp trị ôn bệnh, phép trị bệnh thấp và phép trị bệnh đàm. . | XUÂN TÂM (biên soạn) CHĂM SÓC SỨC KHỎE BẰNG Y HỌC CỖ TRUYÈN CẨM NANG SỨC KHỎE GIA ĐÌNH BẠN CHĂN SÓC sệ EH ỏl BMC ĩ HỌC cể m é I XUÂN TÂM (Biên soạn) NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA - THÔNG TIN PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU TRI BỆNH KHÍ HUYẾT THÂP ĐÀM iểu trị khí huyết, đàm thấp là một đặc điểm riêng của y học cổ truyền (Đông y) những từ đàm, huyết không được đề cập đến trong Tây y bởi những lý luận về đàm và huyết cũng có khác với y học hiện đại. Đê thuận lợi cho việc ứng dụng trên lâm sàng^có thê chia ra bốn phương pháp điều trị. Đ I. PHƯONG PHÁP TRị BỆNH KHÍ Có 4 phương pháp: (1) Bổ (2) Sơ, (3) Thăng (4) Giáng. Khí hư thì bổ, khí trệ thì sơ, khí hàn thì thăng, khí nghịch thì giáng. A. BỔ KHÍ Y học cổ truyền rất coi trọng đến khí có nhiều loại khí có thể phân thành 3 loại: - Một là về phương diện sinh lý: Nhân tô' quan trọng cho hoạt động của nội tạng là “Nguyên khf’ 5 hay còn gọi là “Tinh khí”. Đê phân biệt tác dụng của khí ở các bộ phận thuận lợi cho việc thuyết minh người ta chia ra khí ở ngực (phế) gọi là tông khí, khí ở trung tâm (tỳ vị) gọi là Trung khí, ở hạ tiêu (thận mệnh) có 2 khí là chân âm, chân dương còn có khí ở phần biểu gọi là Vệ khí. - Hai là về phương diện bệnh lý: chỉ những hiện tượng bệnh lý của các tạng sau khi mắc bệnh: như bệnh can thì thấy hông đầy, bụng dưởi trướng gọi là “can khí”. Vị bệnh biểu hiện là ăn vào thì đầy, trung quản đầy tức gọi là “vị bệnh” - Ba là về phương diện tà bệnh như trong lục dâm, hàn tà, thấp tà cũng gọi là “hàn khí” “thấp khí”. Phương pháp bổ khí chỉ dùng cho những chứng hậu khuy tổn ỏ loại thứ nhất. Phê chủ điều khí toàn thân, vị chủ trung khí, khí của hậu thiên, bổ khí phải chú ý đến 2 kinh phê và tỳ nhưng bô trung khí là thường dùng nhất. Khí và huyết có quan hệ mật thiết với nhau, thuốc bổ khí thường kết hợp với thuốc bố huyết. Khí thuổc dương cho nên khi khí hư còn phải dùng thuõc phù dung. Thuốc bổ khí dễ gây nên ưng trệ, nên trung tiểu có đàm thấp thì không dùng. Nhưng khi cần cũng có thể vừa bổ khí vừa .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.