Luyện tập với Đề kiểm tra 1 tiết Hình học chương 3 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp giúp các em nắm chắc kiến thức về phương pháp tọa độ mặt phẳng cũng như thành thạo trong việc viết phương trình đường thẳng, sử dụng công thức tính góc và khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao. | KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN 1 TIẾT HÌNH HỌC 10 (chương 3) Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên chủ đề Phương trình đường thẳng (Chương 3) Số câu:4 Số điểm:5,5 Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm. Viết phương trình đường cao của tam giác. Tìm tọa độ Viết phương điểm M thuộc trình đường đường thẳng thẳng đi qua thỏa mãn điều một điểm cho kiện cho trước và tạo trước. với đường thẳng một góc cho trước. Số câu:1 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:4 Số điểm:2,0 Số điểm:1,5 Số điểm:1,0 Số điểm:1,0 5,5điểm= 55% Viết phương trình đường tròn biết tâm và bán kính. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn song song với một đường thẳng cho trước. Số câu:1 Số câu:1 Số câu:2 Số điểm:3,0 Số điểm:1,5 4,5điểm= 45% Số câu:2 Số câu:2 Số câu:2 Số câu:6 Số điểm:5,0 Số điểm:3,0 Số điểm:2,0 50% 30% 20% Số điểm:10 Tỉ lệ 55 % Phương trình đường tròn ( Chương 3) Số câu:2 Số điểm:4,5 Tỉ lệ 45% Tổng số câu: 6 Tổng số điểm :10 Tỉ lệ 100% Trường THCS-THPT Võ Nguyên Giáp Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 10 Tổ Toán- Tin Thời gian: 45 phút Đề 1 Câu 1:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho I (2;5) và đường thẳng : 2x y 6 0 a. Viết phương trình đường tròn (C )có tâm I và bán kính R = 4. b. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ), biết tiếp tuyến song song với . c. Tìm điểm M thuộc sao cho IM = 10. Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A (2;- 1), B (3;2),C (5;0). a. Viết phương trình tham số của đường thẳng chứa cạnh BC . b. Viết phương trình đường trung tuyến AM ABC. c) Viết phương trình đường thẳng đi qua A và tạo với đường thẳng chứa cạnh BC một góc 300. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Nội dung Câu 1: a. Viết được phương trình đường tròn : 2 x 2 y 5 2 d I, d R c 2 2 3 điểm 16 b. Gọi d là tiếp tuyến của (C) , d song song với ∆. Vì d // ∆ nên d có phương trình: 2x – y + c =0. Vì d là tiếp tuyến của (C) nên: Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 4 2 1 1