Ebook Một số di tích lịch sử - văn hóa Việt Nam dùng trong nhà trường Phần 2

Tiếp nối phần 1, phần 2 của cuốn sách trình bày các di tích được sắp xếp theo các vùng địa lí - du lịch: Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây nguyên, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long; trong mỗi vùng lại theo từng tỉnh và trong mỗi tỉnh, thành phố tên gọi của di tích được xếp theo vẩn A, B, C,. Cách sắp xếp như thế nhằm tạo thuận lợi cho việc tra cứu, đặc biệt là đối với giáo viên và học sinh khi sử dụng cuốn sách này để phục vụ cho việc dạy - học môn Lịch sử địa phương. . | DUYÊN NẢI NAM TRUNG BỘ Một số tícVi lịcVi svc - VẲM VioÁ V iệt NAm BIỆN TẰị/ SƠN D i tích điện thờ Tây Sơn thuộc khối 1, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, cách thành phố Quy Nhơn 40km về hướng tây bắc, là nơi thờ ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. Điện Tây Sơn tuy nhỏ nhưng trang nghiêm. Trước sần rộng có tam quan, tiếp đó là nhà bia ghi công lao của Quang Trung - Nguyễn Huệ. Chính điện gồm ba gian, gian giữa thờ Quang Trung - Nguyễn Huệ, gian bên trái thờ Nguyễn Nhạc, gian bên phải thờ Nguyễn Lữ. Hai đẩu hồi là ban thờ các tướng Tây Sơn. Điện Tây Sơn được xây dựng trên nển nhà cũ của ba thủ lĩnh Tây Sơn - và cũng chính là từ đường thờ ông bà Hồ Phi Phúc - Nguyễn Thị Đổng, những người đã sinh ra ba anh em Tây Sơn, là nơi ba anh em Tây Sơn cất tiếng khóc chào đời, cùng đi Môt » ố bỉ tìcVi lỊcVi ( s v r - VẴM 349 ) VioÁ Vỉệt qua tuổi ấu thơ cho đến lúc trưởng thành, rổi phất cờ khởi nghĩa trở thành những lãnh tụ kiệt xuất của nông dân và dân tộc vào cuối thế kỉ XVIII. Hiện nay, trong khu vườn cũ của gia đình anh em Tây Sơn, sát bên cạnh điện thờ Tây Sơn vẫn còn lại 2 di tích cực kì quý giá, là cây me cổ thụ và giếng nước xưa, tương truyền có từ thời ông Hổ Phi Phúc. Cây me cổ thụ hơn 200 tuổi, tương truyền do thần sinh ba anh em Tây Sơn trồng, nằm ở bên cạnh điện Tây Sơn, cành lá xum xuê che rợp cả một góc vườn. Cây me cổ thụ này cao 24m, đường kính thân l,2m , tán rộng che phủ hơn 600m l Cây me đã đi vào kí ức dân gian trong một cầu ca quen thuộc, trữ tình, đượm màu lịch sử: “Câỵ me cũ, bến Trẩu xưa Không nên tình nghĩa thì cũng đón đưa cho trọn niềm” Theo những tư liệu ghi lại ở Bảo tàng Tầy Sơn, sau khi rời quê vỢ ở làng Phú Lạc, ông Hổ Phi Phúc cùng vợ đến định cư ở làng Kiên Mỹ, bên dòng sông Côn thơ mộng. Ngày ấy, Phú Lạc và Kiên Mỹ thuộc ấp Kiên Thành, huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn, vẽ sau đều thuộc xã Bình Thành, huyện Tầy Sơn. ông Hồ Phi Phúc dựng một ngôi nhà khang trang, đồng thời trổng cây me bên trái và đào một giếng nước bên .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
10    64    1    23-04-2024
18    69    1    23-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.