bài giảng Ký sinh trùng để bổ sung thêm cho mình những kiến thức về phân loại và hình thái, vòng đời, triệu chứng, cách chẩn đoán và điều trị giun sán học, đơn bào và động vật tiết túc. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. | 2/20/2017 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Trematoda Lớp sán lá Protozoa Đơn bào Arthropoda Động vật tiết túc Bệnh cầu trùng gà Bệnh lê dạng trùng Bệnh ghẻ ngầm Helminthology Giun sán học Trematoda Sán lá Sán lá gan Sán lá ruột lợn Cestoda Sán dây Nematoda Giun tròn Bệnh ấu trùng sán lợn và bò Sán lá gan Fasciola spp Sán las ruột lợn Fasciolopsis buski Bệnh giun đũa lợn -Hình thái: thường dẹp, hình lá đôin khi có hình trụ, chóp hoặc lòng máng - Hai giác bám: giác miệng và giác bụng - Hệ tiêu hóa: Lỗ miệng, hầu, thực quản, ruột. - Hệ bài tiết: Phân bố đối xứng hai bên thân và thông ra ngoài qua lỗ bài tiết - Hệ thần kinh: kém phát triển - Hệ tuần hoàn và hô hấp tiêu giảm - Hệ sinh dục phát triển, hầu hết lưỡng tính. - Tuyến noãn hoàng phân bố dọc hai bên thân tạo ra chất dinh dưỡng nuôi trứng. Sán lá Trematoda Nemathelminthes Vật chủ cuối cùng Vòng đời Metacercaria (Aldocercaria) Trứng Miracidium Vật chủ trung gian Sprorocyst-Redia-Cercaria Sán lá gan lớn Fasciola spp Giác bụng Giác miệng Ruột tịt Lỗ sinh dục dục Tử cung Buồng trứng Tinh hoàn Tuyến noãn hoàng 1 2/20/2017 Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Tên căn bệnh Fasciolopsis buski Nơi ký sinh: Ruột non Phân bố của bệnh Trên thế giới: bệnh sán lá ruột lợn phân bố rộng ở các nước trên thế giới và chủ yếu ở các nước nhiệt đới Châu Á Ở Việt Nam, bệnh sán lá ruột lợn đã có từ lâu, phân bố rộng khắp trên cả nước với tỷ lệ nhiễm cao. Vị trí của sán trong hệ thống phân loại động vật như sau: Lớp trematoda Phân lớp Protozotomatidea Bộ Fascolata Họ Fascolidae Phân họ Fasciolinae Giống Fasciolopsis Loài Fasciolopsis buski Giác miệng Lỗ sinh dục Giác bụng Tử cung Manh tràng Buồng trứng Tuyến noãn hoàng Polypylis haemisphaerula Tinh hoàn Sán lá ruột lợn (Faciolopsis buski) Động vật cảm nhiễm: Lợn, lợn rừng, chó, hổ, thỏ và người sống ở các nước nhiệt đới ẩm. Ở Việt Nam cũng phát