Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 3

Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 3 được biên soạn nhằm mục đích trang bị những kiến thức khái quát, cơ bản cho người học về gen và genome của sinh vật: Sinh vật tiền nhân (Prokaryote) đại diện và sinh vật nhân chuẩn (Eukaryote). Mời các em tham khảo nội dung chi tiết bài giảng. | •  GEN VÀ GENOME CỦA SINH VẬT HAI HỆ THỐNG SINH VẬT •  Dựa trên cơ sở cấu trúc và thành phần tế bào: –  Sinh vật tiền nhân (Prokaryote) đại diện là các vi khuẩn (Bacteria) và tảo lam (Cyanobacteria); –  Sinh vật nhân chuẩn (Eukaryote). PROKARYOTE •  Chưa có nhân hoàn chỉnh •  Không có phần lớn các bào quan và màng nhân, có vùng tương tự nhân gọi là nucleoid; •  Bộ gen gồm DNA cấu trúc sơ khai và cuộn với protein histone gọi là nhiễm sắc thể sơ khai. •  Prokaryote phân chia tế bào theo kiểu phân đôi, không có trung thể, không hình thành sợi tơ vô sắc và không có ty thể. •  DNA vòng nhỏ gọi là plasmid; •  Các yêú tố di truyền ngoài nhiễm sắc khác. EUKARYOTE •  Cấu trúc nhân hoàn chỉnh với màng nhân kép bao quanh, thỉnh thoảng bên trên có chứa các lỗ nhân. •  Hệ thống màng phức tạp, chứa mạng lưới nội chất (nhẵn và hạt), bộ máy Golgi, lysosome, ty thể và lục lạp (ở sinh vật quang hợp). •  Nhiễm sắc thể của eukaryote thẳng, có cấu trúc phức tạp giữa DNA, RNA và các protein histone. •  Gene di truyền –  Thời Mendel (1865), gen là yếu tố quyết định sự hình thành và phát triển một tính trạng bên ngoài. Có thể nói mỗi gen Mendel là một nhiễm sắc thể –  Morgan (1926) cho rằng: không phải một gen mà nhiều gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể và là các đơn vị không thể chia nhỏ hơn được nữa. –  Theo giả thuyết ”một gen – một enzym” của và (1940) cho rằng mỗi gen quyết định sự tồn tại và hoạt tính của .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.