Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 4

Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 4 trình bày tính ổn định của DNA. Mục tiêu của bài giảng giúp các bạn hiểu biết về nguyên tắc chung của tái bản, tái bản DNA ở prokaryote, tái bản DNA ở Eukaryote và cơ chế sửa sai trong quá trình tái bản. | Chương IV: Tính ổn định của DNA (DNA replication) Trịnh Thị Thu Thủy BM: SHPT & CNVS Khoa CNSH TÁI BẢN GEN (DNA REPLICATION) •  Tái bản đảm bảo tính đặc trưng ổn định của mỗi loài và truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ. TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA DNA Cấu trúc: - 2 mạch xoắn kép bổ xung - Cấu tạo hóa học các nucleotide Hoạt động: - Cơ chế tái bản: sao chép thông tin di truyền từ 1 thành 2 bản - Cơ thế kiểm tra, sửa chữa sai sót I. NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA TÁI BẢN •  Tái bản là việc sao chép thông tin từ sợi DNA ban đầu. Kết quả là tạo ra 2 sợi DNA giống hệt nhau. •  Tái bản theo nguyên tắc bán bảo toàn (semi-conservative): Một sợi cũ làm khuôn, tổng hợp thêm 1 sợi mới. –  Do Watson & Crick dự đoán –  Được chứng minh bởi Meselson và Stahl (1958) NGHIỆM MESELSON-­‐STAHL •  •  Đối tượng: Phương pháp: Đánh dấu đồng vị phóng xạ N15 kết hợp li tâm siêu tốc (ultracentrifuge) •  Thực hiện 1.  Nuôi trên môi trường có N15 (nặng) 2.  Chuyển sang môi trường có N14 (Nhẹ) 3.  Tiến hành thu tế bào sau 1, 2, 3 thế hệ và li tâm để xác định tỉ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    107    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.