Bước đầu đánh giá sự hài lòng của người bệnh và sự cải thiện chức năng sau phẫu thuật thay khớp háng bằng thang điểm khớp háng oxford và các yếu tố liên quan

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, phương pháp phẫu thuật và tập luyện phục hồi chức năng (PHCN) của bệnh nhân thay khớp háng tại Bệnh viện Trung ương Huế và tại nhà; bước đầu đánh giá sự hài lòng của người bệnh và sự cải thiện chức năng sau phẫu thuật thay khớp háng tại Bệnh viện Trung ương Huế bằng thang điểm tự đánh giá Oxford Hip Score và một số yếu tố liên quan. | Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 7, số 1 - tháng 2/2017 BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH VÀ SỰ CẢI THIỆN CHỨC NĂNG SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG BẰNG THANG ĐIỂM KHỚP HÁNG OXFORD VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Tôn Thất Minh Đạt, Trần Thị Quỳnh Trang, Bùi Phước Vinh Trường Đại học Y Dược - Đại học Huế Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu: Bước đầu đánh giá sự hài lòng và sự cải thiện chức năng của người bệnh sau phẫu thuật thay khớp háng bằng thang điểm tự lượng giá Khớp háng Oxford (OHS) và một số yếu tố liên quan. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu các bệnh nhân được phẫu thuật thay khớp háng tại Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình, Bệnh viện Trung ương Huế do đau và hạn chế chức năng khớp háng từ 10/2014 đến 04/2015. Kết quả: Có 20 bệnh nhân tham gia nghiên cứu với tuổi trung bình là 69,75 (nam 52,15 và nữ 73,63), nam chiếm 60% và độ tuổi hay gặp nhất là 60 - 80 tuổi. Nguyên nhân chủ yếu của phẫu thuật thay khớp háng là gãy xương (55%) và hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi (30%). Mức chức năng khớp háng OHS kém chiếm 85% ở thời điểm trước phẫu thuật. Điểm trung bình chức năng khớp háng OHS sau mổ 3 tháng và 6 tháng tăng lên hơn 19 điểm, đạt mức tốt và rất tốt tương ứng là 50% và 60% trường hợp; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05). Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 7, số 1 - tháng 2/2017 Bảng . Mức độ chức năng OHS sau mổ 6 tháng của nam và nữ Mức chức năng OHS6 Nam Nữ Số BN Tỷ lệ % Số BN Tổng Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Kém 1 5,0% 5 25,0% 6 30% Khá 0 0 2 10,0% 2 10,0% Tốt 5 25,0% 0 0,0% 2 25,0% Rất tốt 6 30% 1 5,0% 7 35,0% 12 60,0% 8 40,0% 20 100% Tổng Nhận xét: Mức chức năng kém ở tháng thứ 6 ở nữ chiếm khá cao (25%), khác biệt so với nam giới (p80 2 19 4 Chung 20 p >0,05 Nhận xét: thay đổi OHS 0-6 giữa các nhóm tuổi dao động từ 17,8-21,75. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). - So sánh thay đổi OHS 0- 6 tháng và mức OHS .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.