Phân biệt PR và quảng cáo

Tài liệu "Phân biệt PR và quảng cáo" cung cấp thông tin về định nghĩa của PR và quảng cáo, và sự giống nhau của 2 lĩnh vực này. Bên cạnh đó, có đến 13 điểm khác nhau giữa PR và quảng cáo: mục đích chức năng nhiệm vụ, tính qua lại của thông tin, tính trung thực của thông tin, hình thức truyền tải thông tin. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm rõ hơn về điểm giống và khác nhau của 2 lĩnh vực này. | Phân biệt PR và Quảng cáo PR và Quảng cáo là hai lĩnh vực rất khác nhau nhưng lại hay bị coi là giống nhau, thậm chí bị coi là một. Vậy làm thế nào để phân biệt được như thế nào là Pr, như thế nào là Quảng cáo, hôm nay chúng tôi sẽ làm rõ về 2 lĩnh vực này để các bạn có thể hiểu thêm về nó và không bị nhầm lẫn giũa chúng vs nhau. Trước hết, về định nghĩa: có rất nhiều định nghiã về Pr, Theo Học Viện Quan Hệ Công Chúng (IPR) : “Quan Hệ Công Chúng là những nỗ lực liên tục để thiết lập kế hoạch và duy trì liên tục nhằm xây dựng và giám sát những thiện chí cũng như sự thấu hiểu giữa một tổ chức với cộng đồng của nó.” Theo Edward : “ QHCC là nỗ lực, bằng thông tin, thuyết phục và thích nghi, nhằm thúc đẩy sự ủng hộ của công chúng đối vs 1 hđộng, sự nghiệp, phong trào hoặc thể chế” 1 số định nghĩa của Frank Jefkins , Tuyên bố Mexicô . Ta có thể hiểu: “Pr là việc quản lý truyền thông nhằm xây dựng, duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa một tổ chức, một cá nhân vs công chúng của họ. Từ đó mà tạo ra hình ảnh tố đẹp, củng cố uy tín, tạo dựng niềm tin và thái độ của công chúng vs tổ chức và cá nhân theo hướng có lợi nhất” Quảng cáo: Theo Philip Kotler: “ Quảng cáo là những hình thức truyền thông không trực tiếp, được thực hiện thông qua những phương tiện truyền tin phải trả tiền và xác định rõ nguồn kinh phí” Như vậy, Quảng cáo và Pr giống nhau ở chỗ đều là một quá trình truyền thông đến công chúng nhằm giói thiệu hàng hóa dịch vụ, hnhf ảnh của một tổ chức, doanh nghệp. Đó là quá trình đưa các thông điệp qua các phương tiện truyền tin tác dộng vào đối tượng, tạo nên tình cảm và ấn tượng tốt đẹp trong họ, củng cố niềm tin và thúc đẩy hành động có lợ cho người đưa thông tin. Tuy nhiên ta có thấy rõ điểm khác biệt giửa Pr vs QC như sau: 1. Mục đích, chức năng nhiệm vụ: -QC: Đưa thông tin làm thay đổi hành vi của người tiêu dùng, để họ trở thành khách hàng của mình. Nhằm kích thích tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và tăng cường khả năng cạnh tranh cho doanh .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.