Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn GDCD 10 năm 2017-2018 - Trường THCS&THPT Phan Văn Hùng

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn GDCD 10 năm 2017-2018 - Trường THCS&THPT Phan Văn Hùng giúp cho các bạn học sinh trong việc nắm bắt được cấu trúc đề kiểm tra, dạng đề thi chính để có kể hoạch ôn bài một cách tốt hơn. Bên cạnh đó, tài liệu cũng hữu ích với các thầy cô giáo trong việc tham khảo ra đề thi môn GDCD lớp 10. đề thi. | ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2017 - 2018 Môn: Giáo dục công dân - Khối 10 I. TRẮC NGHIỆM: (8 điểm) Hãy khoanh tròn các câu trả lời đúng nhất. (Mỗi ý 0,25 điểm) Câu 1. Khi biết giữ gìn danh dự của mình, các cá nhân có được .để làm điều tốt và không làm điều xấu. A. một sức mạnh tinh thần B. một vũ khí sắc bén C. một năng lực tiềm tàng D. một ý chí mạnh mẽ Câu 2. Lương tâm là năng lực là hành vi đạo đức của bản thân trong mố quan hệ với người khác và xã hội. A. tự nhắc nhở và phê phán B. tự theo dõi và uốn nắn C. tự phát hiện và đánh giá D. tự đánh giá và điều chỉnh Câu 3. Sự điều chỉnh hành vi con người của đạo đức mang tính: A. tự hoàn thiện B. tự nguyện C. bắt buộc D. tính cưỡng chế Câu 4. Đạo đức là hệ thống mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội: A. các quan niệm, quan điểm xã hội B. các quy tắc chuẩn mực xã hội nề nếp, thói quen của cộng đồng D. các hành vi, việc làm mẫu mực Câu 5. Danh dự là: A. đức tính đã được tôn trọng và đề cao B. năng lực đã được khẳng định và thừa nhận C. nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận D. uy tín đã được xác nhận và suy tôn Câu 6. Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là có: A. tinh thần tự chủ B. tính tự tin C. lòng tự trọng D. lòng tự trọng Câu 7. Sự điều chỉnh hành vi con người của pháp luật mang tính: A. nghiêm minh giác C. bắt buộc D. vừa tự giác, vừa bắt buộc Câu 8. Nhân phẩm là toàn bộ mà mỗi con người có được. Nói cách khác nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người A. những cá nhân B. những phẩm chất C. những năng lực D. những ý chí Câu 9. Thế nào là sống hòa nhập ? A. là sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người; không gây mẫu thuẫn, bất hòa với người khác; có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng. B. là sống vui vẻ, biết đem lại niềm vui và hạnh phúc cho người khác; không gây mẫu thuẫn, bất hòa với người khác C. là sống chân thành, gần gũi, không xa lánh mọi .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
187    24    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.