Bài giảng có kết cấu nội dung gồm các phần trình bày về: Mạch điện – kết cấu hình học; các đại lượng đặc trưng quá trình năng lượng trong mạch điện; mô hình mạch điện, các thông số; phân loại – bài toán về mạch điện; hai định luật kiếchốp; một số ví dụ. Mời các bạn tham khảo bài giảng. | KỸ THUẬT ĐIỆN CHƯƠNG 1 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN I. Mạch điện – kết cấu hình học 1. Mạch điện Khái niệm: - Tập hợp các thiết bị điện - Nối với nhau bằng các dây dẫn tạo thành những vòng kín - Trong đó dòng điện có thể chạy qua. Mạch điện thường gồm các phần tử sau: nguồn điện, phụ tải (tải) và dây dẫn CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN 2. Kết cấu hình học của mạch điện MF A Đ a 1 2 ĐC b 3 B - Nhánh: bộ phận của mạch điện gồm các phần tử nối tiếp nhau trong đó có cùng dòng điện chạy qua - Nút: chỗ gặp nhau của từ ba nhánh trở lên. - Vòng: lối đi khép kín qua các nhánh CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN II. Các đại lượng đặc trưng quá trình năng lượng trong mạch điện 1. Dòng điện - Dòng chuyển dời có hướng của các điện tích trong điện trường. - Dòng điện i về trị số bằng tốc độ biến thiên của lượng điện tích q qua tiết diện ngang một vật dẫn i dq dt Chiều dòng điện quy ước là chiều chuyển động của điện tích dương trong điện trường CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN II. Các đại lượng đặc trưng quá trình năng lượng trong mạch điện 2. Điện áp Tại mỗi điểm trong mạch điện có một điện thế. Hiệu điện thế giữa hai điểm gọi là điện áp. u AB u A u B uAB - điện áp giữa hai điểm A và B có điện thế uA và uB Chiều điện áp quy ước là chiều từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế .