Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn GDCD 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn GDCD 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì kiểm tra 1 tiết sắp tới. Chúc các bạn thành công! | SỞ GD&ĐT CÀ MAU KIỂM TRA GDCD 45 PHÚT HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN NĂM HỌC 2017 - 2018 Mã đề 001 Câu 1: Độ tuổi nào sau đây theo nguyên tắc lấy giáo dục là chủ yếu nhằm giúp đỡ họ sữa chữa sai lầm sau khi thực hiện hành vi phạm tội.(theo quy định của luật hình sự) A. Từ đủ 16 uổi đến dưới 18 tuổi. B. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. C. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. D. Từ đủ 16 tuổi trở lên. Câu 2: Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của công dân? A. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh. B. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý. C. Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh. D. Bình đẳng về quyền lao động. Câu 3: Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, quy định độ tuổi kết hôn là: A. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên. B. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. C. Nam và nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. D. Nam và nữ từ 18 tuổi trở lên. Câu 4: Hành vi nào sao đây không phải là hành vi trái pháp luật? A. Làm những việc mà pháp luật quy định phải làm. B. Làm những việc không nên làm theo quy định của phâp luật. C. Không làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật. D. Xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Câu 5: Thực hiện pháp luật và quá trình hoạt động làm cho những quy định của PL đi vào đời sống và trở thành hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức. A. Phù hợp với quy định của PL. C. Có ý thức. B. Có mục đích. D. Phù hợp với quy tắc xử sự chung. Câu 6: An 16 tuổi điều khiển xe máy lưu thông trên đường do vô ý nên đã vượt đèn đỏ trường hợp trên thuộc loại vi phạm A. Hình sự. B. Kỉ luật. C. Hành chính. D. Dân sự. Câu 7: Đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển của xã hội vào trong các quy phạm pháp luật được biểu hiện trong: A. Mối quan hệ giữa pháp luật với công dân. C. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức. B. Mối quan hệ giữa pháp luật với chính .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.