Kết quả hấp thụ Cr (III) của polyaniline-lignin hỗn hợp cho thấy điều kiện hấp thụ tối ưu của Cr (III) là pH của dung dịch 5,0 và thời gian tiếp xúc của một giờ. Sự hấp thụ Cr (III) theo mô hình Langmuir được chứng minh bằng hệ số giá trị tương quan tốt (R2) = 0,9986). Khả năng hấp thụ tối đa, qmax từ mô hình Langmuir được tìm thấy là 71,43 mg / g đối với Cr (III) và cao hơn polyaniline hoặc lignin riêng biệt. | Tạp chí Hóa học, 54(5): 575-580, 2016 DOI: Khả năng hấp phụ crom(III) bằng vật liệu compozit polyanilin-lignin Nguyễn Ngọc Thanh1, Bùi Thị Phương Thảo1, Nguyễn Văn Hùng2, Đường Khánh Linh2, Dương Thị Huyền Hải2, Nguyễn Thị Nga3, Trần Thị Thanh Vân4, Vũ Quốc Trung2* 1 Khoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 2 Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội 3 Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 4 Đến Tòa soạn 9-6-2016; Chấp nhận đăng 21-10-2016 Abstract Polyaniline-lignin composite were prepared by polymerization of aniline in the presence of lignin using (NH 4)2S2O8 as oxidant. Properties of the obtained polyaniline-lignin composite were studied by FT-IR spectra, thermal gravimetric analysis (TGA) and scanning electron microscopy (SEM). Results on absorption of Cr(III) by polyaniline-lignin composite showed the optimal absorption conditions of Cr(III) were pH of solution 5,0 and contact time of one hour. Absorption of Cr(III) followed the Langmuir model as evidenced by a good coefficient of correlation value (R2 = ). The maximum adsorption capacity, q max from the Langmuir model was found to be mg/g for Cr(III) and are higher than the separate polyaniline or lignin. Keywords. Polyaniline, lignin, grafted copolymer, cromium absorption. 1. MỞ ĐẦU Nền công nghiệp ngày càng phát triển thì nguy cơ ô nhiễm môi trường ngày càng cao, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm kim loại nặng. Sự ô nhiễm kim loại nặng đã và đang trở thành một vấn đề cấp bách cần được giải quyết bởi tính chất độc hại của nó đối với các sinh vật sống nói chung và con người nói riêng [1, 5]. Ở Việt Nam đã có nghiên cứu ứng dụng lignin hoặc polyanilin làm vật liệu hấp phụ để xử lý môi trường [3, 4]. Tuy nhiên, việc chế tạo vật liệu hấp phụ compozit từ các polyme dẫn điện và lignin ứng dụng để xử lý ion kim loại nặng còn ít được quan tâm nghiên cứu [5]. Trên thế giới, đã có một số công trình