Bài giảng Rối loạn hoạt động trình bày khái niệm, phân loại vận động và hoạt động có ý chí và rối loạn hoạt động ý chí. Mời các bạn tham khảo! | RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG BsCKII. NGUYỄN HOÀNG ĐIỆP KHÁI NIỆM: 1. Hoạt động có ý chí Là quá trình hoạt động tâm thần có mục đích rõ ràng, có sự tham gia của các mặt hoạt động tâm thần Hoạt động có ý chí chỉ có ở loài người, không có ở động vật và sinh vật Là kết quả của quá trình hoạt động kết hợp giữa vỏ não, vùng dưới vỏ, hệ thống thần kinh ngoại vi 2. Hoạt động bản năng: Là hoạt động không có ý thức xuất hiện như những phản xạ không điều kiện, bẩm sinh Hoạt động bản năng do vùng dưới vỏ chi phối 3. Mối quan hệ: Hoạt động bản năng đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người Hoạt động bản năng trở nên ưu thế hơn ở một số trường hợp: -Ở trẻ nhỏ, - Ở người bệnh tâm thần, PHÂN LOẠI VẬN ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG CÓ Ý CHÍ 1. Hành động phức tạp: Cần có sự tham gia của phần lớn các mặt hoạt động tâm thần: cảm giác, trị giác, chú ý, trí nhớ, tư duy, cảm xúc, vận động Ví dụ: trạm khắc, hội họa, thiết kế 2. Hành động đơn giản: Là hành động phức tạp được lặp lại nhiều lần mà không cần nhiều đến sự chú ý, tư duy (đạp máy khâu, đạp guồng nước ) thao tác nghề nghiệp. 3. Hành động tự động: Những hành động đơn giản lặp đi lặp lại nhiều lần đến nỗi như tự động thực hiện, ví dụ: động tác và cơm ăn, đạp xe RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG CÓ Ý CHÍ 1. Rối loạn vận động (động tác): Giảm vận động: giảm đáng kể vận động hay động tác. Thường gặp trong lú lẫn, trầm cảm nặng, sững sờ, Tăng vận động: vận động liên tục, động tác nhiều, ít có ý nghĩa. Thường gặp trong các bệnh tâm thần phân liêt, trạng thái hưng cảm, rối loạn phân ly, nghiện chất Mất vận động: không có bất kỳ cử động hay vận động nào, có thể mất hoặc tăng trương lực cơ. Thường gặp ở liệt thần kinh, hôn mê, liệt phân ly, căng trương lực bất động Vận động dị thường: động tác bất thường, kỳ quặc, vô nghĩa, thường định hình như: gồng mình, nghẹo cổ, đi nhún nhảy, lò cò thường gặp trong tâm thần phân liệt. RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG CÓ Ý CHÍ 2. Rối loạn hoạt động có ý chí: Giảm hoạt động (hypoboulie): ít có hoạt động, kèm theo giảm vận . | RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG BsCKII. NGUYỄN HOÀNG ĐIỆP KHÁI NIỆM: 1. Hoạt động có ý chí Là quá trình hoạt động tâm thần có mục đích rõ ràng, có sự tham gia của các mặt hoạt động tâm thần Hoạt động có ý chí chỉ có ở loài người, không có ở động vật và sinh vật Là kết quả của quá trình hoạt động kết hợp giữa vỏ não, vùng dưới vỏ, hệ thống thần kinh ngoại vi 2. Hoạt động bản năng: Là hoạt động không có ý thức xuất hiện như những phản xạ không điều kiện, bẩm sinh Hoạt động bản năng do vùng dưới vỏ chi phối 3. Mối quan hệ: Hoạt động bản năng đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người Hoạt động bản năng trở nên ưu thế hơn ở một số trường hợp: -Ở trẻ nhỏ, - Ở người bệnh tâm thần, PHÂN LOẠI VẬN ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG CÓ Ý CHÍ 1. Hành động phức tạp: Cần có sự tham gia của phần lớn các mặt hoạt động tâm thần: cảm giác, trị giác, chú ý, trí nhớ, tư duy, cảm xúc, vận động Ví dụ: trạm khắc, hội họa, thiết kế 2. Hành động đơn giản: Là hành động phức tạp được lặp lại nhiều lần mà không cần nhiều