Có thể nói rằng, trong quản lý, chỉ đạo, điều hành công việc của một cơ quan, tổ chức nói chung và trong các đơn vị sự nghiệp công lập nói riêng, công tác tham mưu có vai trò rất quan trọng. Công tác tham mưu trong các đơn vị sự nghiệp công lập giúp cho người đứng đầu tổ chức đưa ra quyết định đúng đắn, hợp lý và hiệu quả nhất. | KỸ NĂNG THAM MƯU CỦA LÃNH ĐẠO CẤP PHÒNG TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH TS. BÙI QUANG XUÂN ĐH NỘI VỤ KỸ NĂNG THAM MƯU CỦA LÃNH ĐẠO CẤP PHÒNG TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@ 0913 183 168 I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC THAM MƯU CỦA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHÒNG TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP BỒI DƯỠNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHÒNG THAM MƯU VÀ CHẤT LƯỢNG THAM MƯU Tham mưu là khi một tổ chức hoặc một cá nhân tham gia (tham dự) vào việc đề xuất thiết kế một kế hoạch, một chương trình và tổ chức thực hiện (thi công) các kế hoạch, chương trình của một chủ thể quyền lực lãnh đạo, quản lý nhất định. Tham mưu không chỉ là cơ quan tham dự, đề xuất chủ trương, chính sách cho cơ quan lãnh đạo, quản lý cấp mình mà còn là cơ quan hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện về lĩnh vực mình đảm trách cho cấp lãnh đạo, quản lý và cơ quan tham mưu cấp cả về chức năng tham dự lẫn chức năng hướng dẫn tổ chức thực hiện thì cơ quan và cán bộ tham mưu đều có thuộc tính lãnh đạo, quản lý và . | KỸ NĂNG THAM MƯU CỦA LÃNH ĐẠO CẤP PHÒNG TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH TS. BÙI QUANG XUÂN ĐH NỘI VỤ KỸ NĂNG THAM MƯU CỦA LÃNH ĐẠO CẤP PHÒNG TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@ 0913 183 168 I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC THAM MƯU CỦA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHÒNG TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP BỒI DƯỠNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHÒNG THAM MƯU VÀ CHẤT LƯỢNG THAM MƯU Tham mưu là khi một tổ chức hoặc một cá nhân tham gia (tham dự) vào việc đề xuất thiết kế một kế hoạch, một chương trình và tổ chức thực hiện (thi công) các kế hoạch, chương trình của một chủ thể quyền lực lãnh đạo, quản lý nhất định. Tham mưu không chỉ là cơ quan tham dự, đề xuất chủ trương, chính sách cho cơ quan lãnh đạo, quản lý cấp mình mà còn là cơ quan hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện về lĩnh vực mình đảm trách cho cấp lãnh đạo, quản lý và cơ quan tham mưu cấp cả về chức năng tham dự lẫn chức năng hướng dẫn tổ chức thực hiện thì cơ quan và cán bộ tham mưu đều có thuộc tính lãnh đạo, quản lý và đồng thời phải cùng chịu trách nhiệm với cơ quan lãnh đạo quản lý về lĩnh vực mình tham mưu. Không nên hiểu đơn thuần tham mưu chỉ là giúp việc, là bảo sao làm vậy. Tham mưu có trách nhiệm thì đồng thời cũng phải có quyền hạn. Đây là vấn đề lâu nay ít được đề cập tới. Chẳng hạn trường hợp người lãnh đạo gợi ý đề bạt vượt cấp một cán bộ vào cương vị cấp trưởng một cơ quan quản lý cấp cao. Cơ quan tham mưu sau khi nghiên cứu đã trình bày rằng đó là một trường hợp cần thử thách, rèn luyện thêm, trước mắt nên giao đồng chí ấy làm cấp phó một thời gian, nhưng lãnh đạo không những không đồng ý mà lại còn cố thuyết phục, ép buộc cơ quan tổ chức làm thủ tục đề bạt. Sau một thời gian đồng chí được đề bạt mắc nhiều khuyết điểm, có những biểu hiện đạo đức và tài năng không tương xứng với chức quyền, phải nhận kỷ luật và bãi nhiệm. Trong trường hợp này cơ quan tham mưu đã đúng nhưng họ lại không có quyền trong việc ra quyết định đề bạt cán bộ. Đồng chí lãnh đạo thì không thấy phải chịu trách nhiệm