Đề thi học kì 2 môn Hóa học 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 134

Các bạn tham khảo Đề thi học kì 2 môn Hóa học 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 134 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. | SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM 2017 - 2018 TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ Môn: Hóa học lớp 10 Ngày thi: 03/05/2018 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề 134 Họ và tên: Số báo danh: (Biết NTK của Fe=56; Cl=35,5; Br=80; Na=23; K=39; Mn=55; O=16; Mg=24; Cu=64; Ca=40; Al=27; Zn=65; S=32; H=1) Câu 1: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây có màu tím: A. Cl2 B. I2 C. O2 D. Br2 Câu 2: Cho 10 g oxit của kim loại hóa trị II tác dụng vừa hết với 500 ml dd HCl 1,0M. Công thức phân tử của oxit là : A. MgO B. CaO C. CuO D. FeO Câu 3: Cho 4,05 gam một kim loại tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng dư thu được 5,04 lít khí SO2 (đktc). Tên kim loại là: A. sắt B. kẽm C. nhôm D. đồng Câu 4: Dung dịch nào sau đây ăn mòn được thủy tinh A. H2 SO4 đậm đặc B. HCl C. HF D. HNO3 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam FeCl3. Giá trị của m là A. 2,24. B. 2,80. C. 1,12. D. 0,56. Câu 6: Cho 1,58 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí thu được ở đktc là: A. 0,56 lit. B. 5,6 lit. C. 4,48 lit. D. 8,96 lit. Câu 7: Phương trình phản ứng thể hiện tính oxi hóa của SO2 là A. SO2 + KOH → KHSO3 B. 2SO2 + O2 → 2SO3 C. SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr D. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O Câu 8: Câu nào sau đây sai khi nhận xét về ozon? A. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi B. Ozon oxi hóa được Ag thành Ag2O C. Phân tử ozon bền hơn phân tử oxi D. Phân tử ozon kém bền hơn phân tử oxi. Câu 9: Trong PTN, người ta thu khí X bằng phương pháp đẩy nước. Vậy X có thể là khí nào sau đây? A. O2 B. Cl2 C. SO2 D. H2S C. HCl D. Cl2 Câu 10: Khí có mùi trứng thối là A. H2S B. SO2 Trang 1/5 - Mã đề thi 134 Câu 11: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng A. Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. B. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. C. Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH. D. Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S. Câu 12: Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng A. xuất hiện chất rắn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.