Thời gian hình thành và cơ sở ngữ âm của âm Hán Việt trung cổ

Âm Hán Việt (sau đây viết tắt là HV) trung cổ (1) được truyền vào Việt Nam từ khi nào? Giới ngôn ngữ học có những quan điểm rất khác nhau: Vương Lực cho rằng từ thời trung Đường, cho rằng từ thế kỷ thứ 9, thứ 10, Nguyễn Tài Cẩn cho rằng từ thế kỷ thứ 8, thứ 9. Trong bài viết này, nhìn từ góc độ lịch sử và ngôn ngữ, chúng tôi cho rằng âm HV trung cổ được truyền vào Việt Nam từ thế kỷ thứ 6 hoặc trước thế kỷ thứ 6. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 6-16 Thời gian hình thành và cơ sở ngữ âm của âm Hán Việt trung cổ Nguyễn Đình Hiền* Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 6 tháng 12 năm 2010 Tóm tắt. Âm Hán Việt (sau đây viết tắt là HV) trung cổ(1) được truyền vào Việt Nam từ khi nào? Giới ngôn ngữ học có những quan điểm rất khác nhau: Vương Lực cho rằng từ thời trung Đường, cho rằng từ thế kỷ thứ 9, thứ 10, Nguyễn Tài Cẩn cho rằng từ thế kỷ thứ 8, thứ 9. Trong bài viết này, nhìn từ góc độ lịch sử và ngôn ngữ, chúng tôi cho rằng âm HV trung cổ được truyền vào Việt Nam từ thế kỷ thứ 6 hoặc trước thế kỷ thứ 6. Từ khóa. Âm Hán Việt, thanh mẫu, vận mẫu, khai khẩu, hợp khẩu. môi đã phân biệt trọng thần và khinh thần; 3. Nhìn từ góc độ chính trị, trước thế kỷ thứ 10 tiếng Việt chịu ảnh hưởng của tiếng Hán, nhưng từ sau thế kỷ thứ 10 tiếng Việt không còn chịu ảnh hưởng của tiếng Hán nữa. Trước khi đưa ra quan điểm của mình, chúng tôi dựa vào nguyên tắc sau: Nếu như trong đặc điểm âm vận của âm HV trung cổ vừa có đặc điểm âm vận của tiếng Hán thời kỳ A, vừa có đặc điểm âm vận của tiếng Hán thời kỳ B, thời kỳ A trước thời kỳ B, thì âm HV trung cổ phải được truyền vào Việt Nam từ thời kỳ A chứ không phải thời kỳ B. Bởi chỉ có như vậy mới giải thích được tại sao trong âm HV trung cổ có đặc điểm âm vận của tiếng Hán thời kỳ A. Còn trong âm HV trung cổ có đặc điểm âm vận của tiếng Hán thời kỳ B có thể giải thích bằng một trong hai cách sau: 1. Đặc điểm âm vận đó đến thời kỳ B mới được truyền vào Việt Nam; 2. Đặc điểm âm vận đó được truyền vào Việt Nam từ thời kỳ A, nhưng giống như tiếng Hán, sau này ngữ âm của âm HV trung cổ có sự thay đổi. Ngược lại, nếu chúng ta cho rằng âm HV trung cổ đến thời kỳ B 1. Thời gian âm Hán Việt trung cổ truyền vào Việt Nam*j(1) Vương Lực trong bài “Nghiên cứu về âm HV” [1] mặc dù không trực tiếp đưa ra quan điểm của mình, nhưng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.