Ngữ dụng học với việc dạy và học ngoại ngữ (Trên cứ liệu tiếng Pháp)

Từ các phương pháp ngữ pháp - dịch, các phương pháp trực tiếp, các phương pháp cấu trúc tổng hợp nghe-nhìn (SGAV) cho đến các phương pháp theo đường hướng giao tiếp, các phương pháp dạy và học ngoại ngữ luôn đi theo và thừa hưởng các thành quả của các trường phái nghiên cứu trong ngôn ngữ học. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 26 (2010) 151-162 Ngữ dụng học với việc dạy và học ngoại ngữ (Trên cứ liệu tiếng Pháp) Nguyễn Việt Tiến* Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Ngoại ngữ & Kiểm định Chất lượng, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 30 tháng 8 năm 2010 Tóm tắt. Từ các phương pháp ngữ pháp - dịch, các phương pháp trực tiếp, các phương pháp cấu trúc tổng hợp nghe-nhìn (SGAV) cho đến các phương pháp theo đường hướng giao tiếp, các phương pháp dạy và học ngoại ngữ luôn đi theo và thừa hưởng các thành quả của các trường phái nghiên cứu trong ngôn ngữ học. Vậy đóng góp của ngữ dụng học cho giáo học pháp ngoại ngữ là gì? Với sự phát triển của các xu hướng nghiên cứu ngữ dụng học hiện nay, liệu có thể nói đến các phương pháp dạy và học ngoại ngữ theo đường hướng dụng học được không? Nghiên cứu dưới đây của chúng tôi chính là nhằm tìm ra câu trả lời cho hai câu hỏi trên. 1. Đặt vấn đề* ngữ học của ngữ pháp chuyển đổi tạo sinh (Grammaire générative transformative) và ngữ pháp chức năng (Grammaire fonctionnelle). Vậy đóng góp của ngữ dụng học cho giáo học pháp ngoại ngữ là gì? Với sự phát triển của các xu hướng nghiên cứu ngữ dụng học hiện nay, liệu có thể nói đến các phương pháp dạy và học ngoại ngữ theo đường hướng dụng học được không? Nghiên cứu này của chúng tôi chính là nhằm tìm ra câu trả lời cho hai câu hỏi trên. Các trường phái nghiên cứu trong ngôn ngữ học luôn là cơ sở và tạo tiền đề cho các phương pháp dạy và học ngoại ngữ. Thực vậy, các phương pháp ngữ pháp - dịch (Méthode grammaire-traduction) đã được ra đời trên cơ sở của ngữ pháp truyền thống (Grammaire traditionnelle); các trường phái cấu trúc luận phân bố (Structuralisme distributionnalisme) đã tạo các cơ sở ngôn ngữ học cho sự ra đời của các phương pháp trực tiếp (Méthode directe), các phương pháp nghe-nói Méthode audio-orale) và các phương pháp cấu trúc tổng hợp nghe-nhìn (SGAV) thế hệ 1 trong giáo học pháp ngoại ngữ và .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.