Tài liệu có kết cấu nội dung trình bày về: Cơ chế tăng sinh mạch máu thông qua con đường hoạt hóa các yếu tố tăng trưởng VEGF, khối u đã ngấm thuốc thế nào, giới hạn của T1CE, các phương pháp tưới máu hiện có, T1CE vs DCE-MRI, perfusion và biểu đồ tưới máu, nhược điểm DCE-MRI. . | Tiếp cận lâm sàng cộng hƣởng từ tƣới máu (Perfusion-weighted imaging) Nguyễn Minh Đức Huỳnh Quang Huy Phạm Ngọc Hoa Hà Nội 17-18 tháng 08 2018 CƠ CHẾ TĂNG SINH MẠCH MÁU THÔNG QUA CON ĐƢỜNG HOẠT HÓA CÁC YẾU TỐ TĂNG TRƢỞNG VEGF (Vascular endothelial growth factor ) => GIA TĂNG QUÁ TRÌNH THẤM THÀNH MẠCH TẠI GIƢỜNG MAO MẠCH, TẠO CÁC SHUNT TẮC VÀ GIÃN CÁC KHOẢNG TRAO ĐỔI Khối u đã ngấm thuốc thế nào??? Giới hạn của T1CE • Không thể thể hiện tính liên tục của sự tƣới máu theo thời gian • Chỉ là định tính: mô có bắt thuốc hay không, mạnh hay yếu theo cảm quan. • Không thể cung cấp các chỉ số quan trọng trong quá trình trao đổi giữa máu và mô. • Mang tính chủ quan và lệ thuộc nhiều vào kinh nghiệm ngƣời diễn giải kết quả. CÁC PHƢƠNG PHÁP TƢỚI MÁU HIỆN CÓ • Tƣới máu bán định lƣợng T1 đánh giá tƣới máu căn bản tổng quát các tạng. • Tƣới máu định lƣợng T1* đánh giá tƣới máu tính thấm tổng quát các tạng. • Tƣới máu T2* đánh giá tƣới máu não trong trƣờng hợp nhồi máu não. • Tƣới máu giả định theo mô hình Arterial spin labelling (ASL) • Tƣới máu giả định theo mô hình Intravoxel incoherent motion • Tƣới máu glucose • Định lƣợng sự biến đổi proton bão hòa trong đo lƣờng vi đạm bất thƣờng ứng dụng trong các khối .