“Định suyễn thang”, một bài thuốc cổ phương đã được sử dụng để điều trị các bệnh nhân hen phế quản ở các nước phương đông trong nhiều thế kỷ. Tuy nhiên, hiệu quả điều trị hen phế quản của bài thuốc “định suyễn thang” còn chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ ở Việt Nam. Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả điều trị hen phế quản của bài thuốc “Định suyễn thang”. | Tạp chí y dược học cổ truyền Quân sự Số 2- 2012 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN CỦA BÀI THUỐC “ĐỊNH SUYỄN THANG”3 Lương Thị Kỳ Thủy1, Nguyễn Nhược Kim2, Nguyễn Đình Tiến1 1 Bệnh viện TƯ Quân đội 108 2 Đại học Y Hà Nội Tóm tắt “Định suyễn thang”, một bài thuốc cổ phương đã được sử dụng để điều trị các bệnh nhân hen phế quản ở các nước phương Đông trong nhiều thế kỷ. Tuy nhiên, hiệu quả điều trị hen phế quản của bài thuốc “Định suyễn thang” còn chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ ở Việt Nam. Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả điều trị hen phế quản của bài thuốc “Định suyễn thang”. Đối tượng nghiên cứu: gồm 61 bệnh nhân được chẩn đoán là hen phế quản được chia thành hai nhóm: nhóm thử có 32 bệnh nhân được điều trị bằng ventolin xịt và bài thuốc “Định suyễn thang”, nhóm chứng có 29 bệnh nhân được điều trị bằng ventolin xịt và giả dược. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng. Kết quả: Bài thuốc đã làm giảm có ý nghĩa mức độ của đợt bùng phát và mức độ bệnh (p 20% hoặc chuyển mức độ bệnh theo phân loại của NHLBI – 1997 [4]. Vừa: PEF tăng 0,05 > 0,05 0,05 > 0,05 < 0,05 P Thời gian kéo dài của đợt bùng phát của nhóm nghiên cứu sau điều trị ngắn hơn có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nhóm chứng. * Tần suất cơn Bảng 3. Kết quả điều trị làm thay đổi tần suất cơn hen ở 2 nhóm. Nhóm Hiệu quả Không hiệu quả Tổng Nghiên cứu 24 8 32 Chứng 9 20 29 Tổng 33 28 61 (p < 0,01, test 2). Sau điều trị, tần suất cơn ở nhóm nghiên cứu giảm nhiều hơn có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) so với nhóm chứng. Bảng 4. So sánh sự biến đổi sau điều trị của chỉ tiêu PEF ở 2 nhóm. Tăng ≥ 20 % Tăng < 20 % Không thay đổi Tổng Nghiên cứu 20 10 2 32 Chứng 7 13 9 29 Tổng 27 23 11 61 Nhóm (p < 0,01, test 2). Biến đổi của chỉ số PEF ở hai nhóm khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). 2. Hiệu quả điều trị đối với đợt bùng phát Bảng 5. So sánh hiệu quả điều trị đợt bùng phát ở 2 .