Đề tài nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả của gạc aquacel trong chăm sóc vết mổ cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn

Nghiên cứu áp dung ở bệnh nhân sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn tại Viện Tim mạch Việt Nam từ 01/09/2014 đến 30/04/2015, với mục tiêu đánh giá hiệu quả của gạc aquacel trong chăm sóc vết mổ cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn, cùng tham khảo đề tài để nắm được quy trình nghiên cứu, quy trình chăm sóc vết mổ với gạc truyền thống, quy trình chăm sóc vết mổ với gạc aquacel. | ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA GẠC AQUACEL TRONG CHĂM SÓC VẾT MỔ CẤY MÁY TẠO NHỊP VĨNH VIỄN CNDD. Nguyễn Thị Thúy Cải Hướng dẫn khoa học: . Phan Tuấn Đạt NỘI DUNG CHÍNH 1. 2. 3. 4. 5. Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Kết quả và bàn luận Kết luận và kiến nghị ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử cấy MTN: ca cấy MTN đầu tiên Thế giới (1958) Việt Nam (1973) Cấu tạo: 2 phần chính Thân máy Dây dẫn ĐẶT VẤN ĐỀ Cấy máy tạo nhịp được coi là một tiểu phẫu 3 loại vết mổ được công nhận cho cấy MTNVV: vết mổ rãnh delta ngực, vết mổ ngang và vết mổ xiên Chiều dài vết mổ thường 4-5 cm ĐẶT VẤN ĐỀ Việc chăm sóc vết mổ sau thủ thuật đóng vai trò quan trọng. Chất lượng liền thương phụ thuộc rất nhiều vào loại gạc bệnh nhân sử dụng và sự chăm sóc vết mổ của NVYT Từ trước đến nay bệnh nhân được mang gạc truyền thống với nhiều hạn chế: • Phải thay băng hàng ngày hoặc cách ngày • Nguy cơ lây nhiễm chéo cao • Đau và tổn thương mới khi thay băng • Không duy trì được môi trường ẩm thích hợp • Thấm nước nên BN không thể tắm rửa hàng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.