Bài giảng Sinh học 11: Hô hấp ở động vật

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 11: Hô hấp ở động vật thiết kế bằng PowerPoint chuyên nghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. | GV: Nguyễn Thị Thảo Quyên I. Hô hấp là gì ? - Khái niệm: Hô hấp là tập hợp những quá trình trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài. Thế nào là hô hấp ngoài và hô hấp trong? - Hô hấp ngoài: là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang, - Hô hấp trong: là quá trình trao đổi khí giữa tế bào máu với tế bào I. Hô hấp là gì ? + Mỏng và ẩm ướt (giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua) + Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp + Có sự lưu thông khí (tạo sự chênh lệch về O2 và CO2) - Tầm quan trọng của bề mặt TĐK: - Khái niệm: - Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí: + Bề mặt trao đổi khí rộng (tỉ lệ S/V lớn) Bề mặt TĐK là bộ phận mà - Bề mặt TĐK quyết định hiệu quả TĐK. II. Bề mặt trao đổi khí I. Hô hấp là gì ? III. Các hình thức hô hấp Có những hình thức hô hấp nào là chủ yếu? Hô hấp qua bề mặt cơ thể. Hô hấp bằng hệ thống ống khí. Hô hấp bằng mang. Hô hấp bằng phổi. II. Bề mặt trao đổi khí I. Hô hấp là gì ? 1. Vì sao khi đặt giun đất lên bề mặt khô ráo thì giun đất sẽ chết? 3. Vì sao nồng độ oxi trong không khí cao hơn trong nước nhưng khi cá lên cạn sẽ chết do thiếu ôxi? 5. Vì sao nói chim là động vật trên cạn hô hấp hiệu quả nhất? 2. Vì sao khi chỉ ngập phần đầu trong nước thì châu chấu vẫn không chết? Hoạt động nhóm 7 phút hoàn thành những vấn đề sau: 4. Vì sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả của động vật trên cạn? III. Các hình thức hô hấp II. Bề mặt trao đổi khí I. Hô hấp là gì ? 1. Vì sao khi đặt giun đất lên bề mặt khô thì giun đất sẽ chết? Hô hấp qua bề mặt cơ thể Nếu đặt giun đất lên bề mặt khô ráo thì da của nó sẽ bị khô => O2 và CO2 không thể khuếch tán => không hô hấp được => thiếu dưỡng khí và sẽ chết trong 1 thời gian ngắn. III. Các hình thức hô hấp II. Bề mặt trao đổi khí I. Hô hấp là gì ? 2. Vì sao khi chỉ ngập phần đầu trong nước thì châu chấu vẫn không chết? | GV: Nguyễn Thị Thảo Quyên I. Hô hấp là gì ? - Khái niệm: Hô hấp là tập hợp những quá trình trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài. Thế nào là hô hấp ngoài và hô hấp trong? - Hô hấp ngoài: là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang, - Hô hấp trong: là quá trình trao đổi khí giữa tế bào máu với tế bào I. Hô hấp là gì ? + Mỏng và ẩm ướt (giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua) + Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp + Có sự lưu thông khí (tạo sự chênh lệch về O2 và CO2) - Tầm quan trọng của bề mặt TĐK: - Khái niệm: - Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí: + Bề mặt trao đổi khí rộng (tỉ lệ S/V lớn) Bề mặt TĐK là bộ phận mà - Bề mặt TĐK quyết định hiệu quả TĐK. II. Bề mặt trao đổi khí I. Hô hấp là gì ? III. Các hình thức hô hấp Có những hình thức hô hấp nào là chủ yếu? Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.