Quan điểm của Đảng về động lực phát triển đất nước thời kì đổi mới

Bài viết phân tích các nội dung chính sau: Quan điểm của Đảng về động lực phát triển đất nước qua các kì đại hội từ năm 1986 đến nay. Trên cơ sở đó, bài viết cũng chỉ ra vị trí, vai trò của các động lực tạo thành một hệ tổng động lực thúc đẩy sự nghiệp đổi mới và hội nhập ở Việt Nam hiện nay. | VJE Tạp chí Giáo dục, Số 426 (Kì 2 - 3/2018), tr 5-9 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI Nguyễn Mạnh Chủng, Trường Đại học Chính trị - Bộ Quốc phòng Nguyễn Văn Ghi - Trường Đại học Trần Quốc Tuấn Ngày nhận bài: 30/03/2017; ngày sửa chữa: 10/04/2017; ngày duyệt đăng: 19/04/2017. Abstract: Momentum for development of a country includes factors that drive contribution of individuals to the development of the fatherland. This is also the concern of Communist Party of Vietnam mentioned in many congresses. In this article, author overviews the viewpoints of the Party on the momentum of our nation in the reform period by analysing the guidelines of the Party through Party congresses since 1986. On that basis, the article also points out the role of the momentum for the development of our nation in the context of reform period and integration in Vietnam today. Keywords: Party, view, development, momentum, motivation, reform era. thời gian ngắn (thí dụ nhu cầu giành độc lập dân tộc). Nhận thức động lực phát triển xã hội phải căn cứ vào các điều kiện cụ thể, khách quan; việc xác định đúng động lực là cơ sở khoa học để giai cấp cầm quyền chủ động tạo ra các nhân tố đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước. Trước đổi mới, Đảng ta nhận thức động lực chủ yếu của sự phát triển đất nước là đấu tranh giai cấp. Xác định động lực như vậy là đúng với thời kì cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Tuy nhiên, khi điều kiện đất nước đã thay đổi, thì nhận thức như vậy chưa thật phù hợp, dẫn đến những sai lầm, kìm hãm sự phát triển đất nước. Trong thời kì đổi mới, Đảng ta đã có những nhận thức mới và xác định rõ quan điểm về những động lực phát triển đất nước. Bước vào thời kì đổi mới toàn diện đất nước, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) đánh dấu bước chuyển quan trọng trong tư duy lí luận của Đảng. Một trong những tư tưởng lớn bao trùm và xuyên suốt đường lối đổi mới do Đại hội VI đề ra là tư tưởng Giải phóng sức sản xuất, giải phóng ý thức, .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.