Vận dụng phép cải biến trong lí thuyết ngữ pháp tạo sinh để thiết kế “kịch bản kể chuyện” cho học sinh tiểu học

Bài viết tập trung phân tích một số vấn đề lí luận về phép cải biến trong lí thuyết ngữ pháp tạo sinh để thiết kế lại các câu chuyện thành các kịch bản khác nhau. Để nắm nội dung . | VJE Tạp chí Giáo dục, Số 428 (Kì 2 - 4/2018), tr 21-23; 38 VẬN DỤNG PHÉP CẢI BIẾN TRONG LÍ THUYẾT NGỮ PHÁP TẠO SINH ĐỂ THIẾT KẾ “KỊCH BẢN KỂ CHUYỆN” CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Hồ Văn Hải - Trường Đại học Sài Gòn Ngày nhận bài: 20/01/2018; ngày sửa chữa: 22/01/2018; ngày duyệt đăng: 18/03/2018. Abstract: Applying the modification in N. Chomsky's Generative Grammar Theory to redesign stories for primary students is necessary to make storytelling lessons more interesting and attractive. With transformation, the story can be changed flexibly. This article analyses some theoretical issues on modification in N. Chomsky's Generative Grammar Theory to redesign stories into various scenarios. Keywords: Modification, redesign, storytelling, primary students. lõi, dùng phép cải biến có thể tạo nên vô số câu tùy theo năng lực và cảm nhận của mỗi người. Tuy nhiên, khi câu biến động thì mô hình đoạn văn, bài văn cũng biến động theo. Dựa vào hệ quả đó, chúng tôi nhận thấy, phép cải biến hoàn toàn có thể được ứng dụng để cải biến trên đơn vị văn bản. Đơn vị cải biến trong kể chuyện là sự kiện, tình tiết và vai kể. Sự kiện có thể ứng với một đoạn văn hay nhiều đoạn văn. Tình tiết có thể là một câu, nhóm câu hay một đoạn văn. Vai kể có thể chuyển từ vai người dẫn chuyện sang vai của một hay toàn bộ các nhân vật trong truyện. Như vậy, cải biến sự kiện cũng tương ứng việc cải biến đoạn; cải biến tình tiết tương ứng với việc cải biến câu hay nhóm câu chứa tình tiết đó. Cải biến các cấp độ ngôn ngữ gọi là cải biến đơn vị. Ngoài kiểu cải biến này, chúng ta cũng có thể cải biến dạng thức ngôn ngữ. Đó là có thể biến lớp ngôn ngữ gián tiếp thành lớp ngôn ngữ trực tiếp hoặc ngược lại (thay thế vai kể). . Nguyên lí cải biến: Sử dụng nguyên lí cải biến giúp chúng ta tạo ra vô số phiên bản khác nhau từ một câu chuyện ban đầu. Bằng cách này, chúng ta sẽ liên tục duy trì được sự “tươi mới” và sức hấp dẫn cho truyện kể, qua đó giúp cho việc dạy học kể chuyện trở nên hiệu quả hơn. . Cải biến

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.