Nghiên cứu tác động thực tiễn giáo dục - một loại hình nghiên cứu nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên

Bài viết trình bày về phương thức học nghề sư phạm dựa trên nghiên cứu tác động thực tiễn giáo dục để cung cấp những định hướng cụ thể hơn, sáng tạo hơn trong việc đề xuất và thực hiện các giải pháp nâng cao kĩ năng sư phạm cho sinh viên Việt Nam. Để nắm nội dung . | VJE Tạp chí Giáo dục, Số 425 (Kì 1 - 3/2018), tr 23-26 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG THỰC TIỄN GIÁO DỤC - MỘT LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN Nguyễn Duân - Đại học Huế Đinh Thị Hồng Vân - Nguyễn Phước Cát Tường, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Ngày nhận bài: 03/10/2016; ngày sửa chữa: 19/10/2016; ngày duyệt đăng: 21/10/2016. Abstract: Currently, pedagogical skill training programs in Vietnam have still remained many shortcomings, thus pedagogical competence of students has not met the requirements. So far, although many solutions have been proposed and implemented, few achievements have been made. This article aims to provide a review of pedagogical action research - a new approach to improve pedagogical skills of student teachers. This, in turn, helps provide more creative breakthroughs in proposing and implementing measures to improve pedagogical skills for Vietnamese student teachers. Keywords: Pedagogical competency, students, pedagogical action research, pedagogical skills training programs. cao nhất đối với sự kích hoạt nhận thức và thành tích học tập của người học [6], [7]. Quan trọng hơn, những kiến thức Giáo dục học/Tâm lí học như chiến lược quản lí lớp học, PPDH, đánh giá lớp học và kĩ năng ứng xử với một tập thể học sinh đa dạng, khác biệt nhau từ nguồn gốc gia đình, trình độ nhận thức, trải nghiệm, sở thích. lại có tính dự báo rất lớn đối với năng lực học tập của học sinh. Vì thế, để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, từ đó, nâng cao chất lượng dạy học, trên thế giới và Việt Nam hiện nay, các giải pháp vĩ mô và vi mô hầu như đều hướng đến mục tiêu quan trọng nhất là nâng cao NVSP cho sinh viên (SV). Điều này càng trở nên cấp thiết hơn khi hàng loạt các nghiên cứu về thực trạng chất lượng đào tạo NVSP đều có chung một kết luận rằng: Chương trình đào tạo giáo viên trong các trường đại học sư phạm hiện nay thiên về trang bị lí luận, xem nhẹ và thiếu biện pháp rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp cho SV; chương trình .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.