Các bạn tham khảo Đề KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 103 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. | SỞ GD- ĐT VĨNH PHÚC Trường THPT Nguyễn Viết Xuân ĐỀ KSCL LẦN 1 NĂM 2018 MÔN LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài: 50 phút Mã đề thi 103 Họ, tên thí sinh: Số báo danh:. Câu 1: Nét đặc sắc và nổi bật của vương triều Gup-ta ở Ấn Độ là A. có 9 đời vua qua 150 nắm quyền. B. sự định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ. C. đạo Phật phát triền mạnh dưới thời Gup-ta. D. miền bắc Ấn được thống nhất lại và bước vào thời kì phát triển cao. Câu 2: Chính sách kinh tế mới ra đời khi nước Nga Xô viết A. bị các nước đế quốc bao vây kinh tế. B. đã hoàn thành cải cách ruộng đất. C. bước vào thời kỳ hòa bình, xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kỳ khó khăn. D. bước vào thời kỳ ổn định kinh tế, chính trị. Câu 3: Chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có đặc điểm? A. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt. B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. C. Chủ nghĩa thực dân. D. Chủ nghĩa quân phiệt. Câu 4: Mục tiêu của chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm năm nước sáng lập Asean là A. tăng cường nhập khẩu. B. nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu. C. xây dựng nền kinh tế thị trường. D. trở thành nước công nghiệp mới. Câu 5: Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng của Trung Quốc thời phong kiến là A. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. B. luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, men gốm. C. giấy, kĩ thuật in, luyện sắt, thuốc súng. D. luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng. Câu 6: Từ sau chiến tranh thế giới II, Liên Xô đạt được thành tựu nào là quan trọng nhất? A. Đến nửa đầu những năm 70 là cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới. B. Năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhận tạo của Trái đất. C. Năm 1972, sản lượng công nghiệp tăng 321 lần. D. Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 7: Lợi thế cơ bản mà cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đã đem lại cho nước Mĩ là A. không bị chiến tranh tàn phá. B. Liên Xô – đối thủ