Mời các bạn tham khảo Đề KSCL môn Vật lí lớp 12 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 202 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. | SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 Năm học 2018-2019 Môn : Lý 12 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 202 Đề thi có 4 trang Câu 1: Tại cùng một nơi, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của nó A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần. 1 Câu 2: Một vật con lắc lò xo dao động điều hoà cứ sau (s) thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật 8 đi được trong 0,5 (s) là 16 cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là A. x = 8cos(2πt + π/2) cm B. x = 8cos(2πt – π/2) cm C. x = 4cos(4πt + π/2) cm D. x = 4cos(4πt – π/2) cm Câu 3: Một con lắc đơn treo vật nhỏ m = 0,01kg tích điện q = + 5µC. Con lắc dao động điều hòa với biên độ góc α0 = 0,14rad trong điện trường đều có E = V/m, véc tơ E thẳng đứng hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Lực căng dây treo tại vị trí con lắc có li độ góc α = xấp xỉ bằng: A. 0,203 N B. 0,263 N C. 0,152 N D. 0,051 N Câu 4: Cho phương trình của dao động điều hòa: x= 5cos(4πt) cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động là A. 5cm; π rad B. 5cm; 4π rad C. 5cm; 0 rad D. 5cm; (4πt) rad Câu 5: Phát biểu sai về kính lúp. A. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt . B. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn . C. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát các vật nhỏ . D. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp luôn cho ảnh lớn hơn vật. Câu 6: Trong dao động điều hòa, vì cơ năng được bảo toàn nên A. thế năng không đổi. B. động năng không đổi. C. động năng tăng bao nhiêu thì thế năng giảm bấy nhiêu và ngược lại. D. động năng và thế năng hoặc cùng tăng hoặc cùng giảm. Câu 7: Con lắc đơn dài có chiều dài ℓ = 1 m đặt ở nơi có g = π2 m/s2. Tác dụng vào con lắc một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với tần số f = 2 Hz thì con lắc dao động với biên độ Ao. Tăng tần số của ngoại