Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 105 dưới đây. | SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1 KHỐI 11 MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 105 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:.Số báo danh: . Câu 1: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = (μC). B. q = 12, (μC). C. q = 1, (C). D. q = 12,5 (μC). Câu 2: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và C cùng dấu. B. Điện tích của vật A và D trái dấu. C. Điện tích của vật A và D cùng dấu. D. Điện tích của vật B và D cùng dấu. Câu 3: Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi ε, điện dung được tính theo công thức: A. C S d B. C S d C. C S 4 d D. C .4 d Câu 4: Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM. C. UMN = 1 . U NM D. UMN = 1 . U NM Câu 5: Một prôtôn và một một electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong các điện trường đều có cường độ điện trường bằng nhau và đi được những quãng đường bằng nhau thì A. proton có động năng nhỏ hơn và có gia tốc lớn hơn B. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc nhỏ hơn C. prôtôn có động năng lớn hơn và có gia tốc nhỏ hơn D. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc lớn hơn Câu 6: Giả sử người ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện di chuyển sang vật khác. Khi đó A. bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện. B. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương. C. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm. D. bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương. Câu 7: Bốn tụ điện giống nhau có điện .