Cùng tham khảo Đề KSCL môn Vật lí lớp 11 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 205 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. | SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1 KHỐI 11 MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 205 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:.Số báo danh: . Câu 1: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A. E Q r B. E Q r C. E Q r2 D. E Q r2 Câu 2: Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích theo bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường A. parabol B. thẳng bậc nhất C. tròn. D. hypebol Câu 3: Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi ε, điện dung được tính theo công thức: A. C S 4 d B. C .4 d C. C S d D. C S d Câu 4: Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: A. UMN = UNM. B. UMN = 1 . U NM C. UMN = - UNM. D. UMN = 1 . U NM Câu 5: Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: A. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ). B. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu). C. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dầu). D. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ). Câu 6: Một prôtôn và một một electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong các điện trường đều có cường độ điện trường bằng nhau và đi được những quãng đường bằng nhau thì A. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc lớn hơn B. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc nhỏ hơn C. proton có động năng nhỏ hơn và có gia tốc lớn hơn D. prôtôn có động năng lớn hơn và có gia tốc nhỏ hơn Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9, (kg). B. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1, (C). C. êlectron không thể chuyển động từ vật