Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo Đề thi KSCL môn Hóa học năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132 sau đây, nhằm rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân. | SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 ----------- KỲ THI KSCL LẦN 1 NĂM HỌC 2018 - 2019 ĐỀ THI MÔN: HÓA TỰ NHIÊN Thời gian làm bài:50 phút, không kể thời gian giao đề. Đề thi gồm: 04 trang. ——————— Mã đề thi 132 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:. Mã sinh viên: . Câu 41: Hòa tan hoàn toàn 8,98 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Fe3O4 vào 100ml dung dịch chứa HNO3 2M và H2SO4 1,5M, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y chứa N2, N2O, NO, NO2 (trong đó số mol NO2 bằng số mol N2, tỉ khối của Y so với H2 là 17,06) và dung dịch Z không chứa muối NH4NO3. Cho từ từ dung dịch KOH 2,5M vào dung dịch Z đến khi khối lượng kết tủa đạt giá trị lớn nhất là 14,37 gam thì thấy hết 178 ml dung dịch KOH. Khối lượng hỗn hợp khí Y là A. 2,24. B. 0,952. C. 1,45. D. 1,695. Câu 42: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp 2 muối KNO3 và Fe(NO3)2 có khối lượng 28,1 gam. Sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp khí X. Biết tỉ khối của X so với không khí bằng 16/11. Vậy khối lượng của mỗi muối nitrat trong hỗn hợp lần lượt là A. 18,0 gam và 10,1gam. B. 10,1 gam và 18,0 gam. C. 6,06 gam và 22,04 gam. D. 22,04 gam và 6,06 gam. Câu 43: Cho 23,52 gam hỗn hợp ba kim loại Mg, Fe và Cu vào 200 ml dung dịch HNO3 3,4M đồng thời khuấy đều thấy thoát ra một khí duy nhất hơi nặng hơn không khí, trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết, thêm từ từ dung dịch H2SO4 5M vào dung dịch thấy khí trên lại thoát ra cho đến khi kim loại vừa tan hết thì mất 44 ml, thu được dung dịch Y. Lấy ½ dung dịch Y, cho dung dịch NaOH đến dư vào, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được chấy rắn Z nặng 15,6 gam. Phần trăm số mol Cu trong hỗn hợp gần nhất là A. 56. B. 55. C. 57. D. 58. Câu 44: Cho 3 lít N2 và 6 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 8,2 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất phản ứng