Đề KSCĐ lần 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 298

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề KSCĐ lần 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 298 tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn! | SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Mã đề thi: 298 KÌ THI KSCĐ LỚP 12 LẦN I. NĂM HỌC 2018 - 2019 Đề thi môn: Sinh học Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm) SBD: Họ và tên thí sinh: Câu 1: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp tử trội về cả hai cặp gen đang xét? A. AABb. B. aabb. C. AABB. D. AaBB. Câu 2: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở , khi môi trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách A. liên kết vào gen điều hòa. B. liên kết vào vùng mã hóa. C. liên kết vào vùng vận hành. D. liên kết vào vùng khởi động. Câu 3: Điểm quyết định trong cơ chế nhân đôi đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtít giống phân tử ADN mẹ là: A. Sự phá vỡ và tái xuất hiện lần lượt các liên kết hiđrô trong cấu trúc. B. Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình lắp ghép các nuclêôtít tự do. C. Cơ chế nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn. D. Hoạt động theo chiều từ 3’ đến 5’ của enzim ADN-pôli meraza. Câu 4: Một phân tử ADN đang trong quá trình nhân đôi, nếu có một phân tử acridin chèn vào mạch khuôn thì sẽ phát sinh đột biến dạng A. thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. B. mất một cặp nuclêôtit. C. thêm một cặp nuclêôtit. D. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. Câu 5: Đột biến nào sau đây làm cho 2 gen alen nằm trên cùng 1 NST? A. Đột biến lặp đoạn. B. Đột biến đảo đoạn. C. Đột biến mất đoạn. D. Đột biến chuyển đoạn. Câu 6: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11 nm? A. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc). B. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn). C. Sợi cơ bản. D. Crômatit. Câu 7: Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác ở vùng mã hoá nhưng số lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào sau đây là đúng? A. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin. B.

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.