Nội dung bài viết với mục tiêu: (1) xác định tỷ lệ xuất hiện đặc điểm carabelli ở các mức độ trên RCL I và RCL II, (2) xác định sự khác biệt giới tính, tính đối xứng hai bên trên RCL I, trên RCL II, (3) xác định sự khác biệt của biểu hiện carabelli giữa RCL I và RCL II. | Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 2 * 2015 ĐẶC ĐIỂM CARABELLI TRÊN RĂNG CỐI LỚN THỨ NHẤT VÀ THỨ HAI HÀM TRÊN Ở BỘ RĂNG NGƯỜI VIỆT Vũ Thị Ly*, Huỳnh Kim Khang** TÓM TẮT Mục tiêu: (1) Xác định tỷ lệ xuất hiện đặc điểm Carabelli ở các mức độ trên RCL I và RCL II, (2) xác định sự khác biệt giới tính, tính đối xứng hai bên trên RCL I, trên RCL II, (3) xác định sự khác biệt của biểu hiện Carabelli giữa RCL I và RCL II. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, mẫu nghiên cứu gồm 363 mẫu hàm hàm trên (202 nam, 161 nữ) lấy ở độ tuổi 15 đến 18. Đánh giá và phân loại các đặc điểm Carabelli theo Dahlberg (1956). Kết quả: Ở RCL I, tỉ lệ Carabelli dạng hố, rãnh cao nhất (50,14%). Ở RCL II, tỉ lệ không có biểu hiện đặc điểm Carabelli cao nhất (65,28%). Ở cả hai răng tỉ lệ Carabelli dạng núm thấp nhất (lần lượt là 22,59%, 4,68%). Không có sự khác biệt có ý nghĩa về biểu hiện đặc điểm Carabelli giữa nam và nữ, giữa bên phải và bên trái trên cả RCL I và RCL II (p > 0,05). RCL I có biểu hiện đặc điểm Carabelli nhiều hơn có ý nghĩa với RCL II (p 0,05). RCL I có biểu hiện đặc điểm Carabelli nhiều hơn có ý nghĩa với RCL II (p ). The rate of occurrence of Carabelli’s trait on first molars was significantly higher than on second molars (). The rate of occurence of Carabelli’s traiton first molars was statistically higher than on second molars (p 0,05) (Bảng 1 và Bảng 2). Răng cối lớn I có biểu hiện đặc điểm Carabelli nhiều hơn có ý nghĩa với răng cối lớn II (p 0,05 2,41 >0,05 117,67 0,05 0,49 >0,05 Bảng 4: Đặc điểm Carabelli trên RCL II ở các dân tộc trong nước ** Katu *** Việt 0 (%) 64 65,29 1,2,3 (%) 35 30,03 4,5,6,7 (%) 1 4,68 *Dữ liệu từ Hoàng Tử Hùng (1993)(3); **Dữ liệu từ Phan Anh Chi (2010)(6); *** Tác giả (2014) Rất nhiều tác giả đã nghiên cứu núm Carabelli ở những cư dân khác nhau của nhiều vùng trên thế giới; nói chung núm Carabelli gặp nhiều nhất ở chủng tộc Caucasoid, kế đến là Negroid. Hanihara (1976)(1) cũng đưa ra tỉ