Nội dung bài viết với mục tiêu nghiên cứu mối tương quan giữa độ nặng và thời gian bệnh tăng huyết áp với biến chứng phì đại thất trái và xác định giá trị chẩn đoán của các chỉ số điện tâm đồ trong chẩn đoán phì đại thất trái khi so sánh với siêu âm tim ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát. | Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN BIẾN CHỨNG PHÌ ĐẠI THẤT TRÁI CỦA ĐIỆN TÂM ĐỒ TRÊN BÊNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT Đặng Huỳnh Anh Thư* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tăng huyết áp (THA) là bệnh tim mạch thường gặp. THA nguyên phát chiếm 90 – 95% các trường hợp đại thất trái (PĐTT) là tổn thương cơ quan đích hay gặp. Siêu âm tim là phương pháp chẩn đoán PĐTT có giá trị cao. Tuy nhiên điện tâm đồ là xét nghiệm tầm soát bệnh lý tim mạchđơn giản và phổ biến nhất. Mục tiêu: Nghiên cứu mối tương quan giữa độ nặng và thời gian bệnh THA với biến chứng PĐTT và xác định giá trị chẩn đoán của các chỉ số điện tâm đồ trong chẩn đoán PĐTT khi so sánh với siêu âm tim ở bệnh nhân THA nguyên phát. Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả gồm 107 BN THA nguyên phát Kết quả: Có sự tương quan thuận mức độ trung bình giữa huyết áp tâm thu và PĐTT (r = 0,43; p 20 mm ở nữ và > 28 mm ở nam + Bảng điểm Romhilt-Estes Tiêu chuẩn điện tâm đồ Biên độ QRS tăng một trong các tiêu chuẩn sau: R hay S ở chuyển đạo chi > 20mm SV1, SV2 hoặc SV3 > 25mm RV5, RV6 > 25mm Điểm 3 3 3 63 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 Nghiên cứu Y học Tiêu chuẩn điện tâm đồ Điểm ST-T trái chiều phức bộ QRS: Chưa dùng Digoxin 3 Có dùng Digoxin 1 Trục điện tim lệch trái 3 Thời gian QRS > 0,09s ở V5,V6 2 Dấu hiệu dày nhĩ trái ở V1 (pha âm của sóng P > 1 0,04) Thời gian nhánh nội điện ở V5 hoặc V6 ≥ 0,04s 1 Tổng ≥ 5 điểm chắc chắn PĐTT, nếu ≥ 4 điểm nghi ngờ PĐTT Siêu âm tim bằng máy Philips Envisor, lấy LVMI làm tiêu chuẩn chẩn đoán PĐTT theo khuyến cáo của ASE 2005(4): LVMI > 115g/m2 ở nam, > 95g/m2 ở nữ. Xử lý số liệu: Phần mềm Excel 2010 và Stata . KẾT QUẢ Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu: Nghiên cứu của chúng tôi gồm 107 bệnh nhân được chẩn đoán THA nguyên phát điều trị ngoại trú tại Phòng khám tim mạch Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ 10/2013 đến 10/2014. Tuổi trung bình của .