Mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát liên quan giữa testosterone và gãy xương ngoài đốt sống của nam giới ≥ 50 tuổi. Nghiên cứu thực hiện gồm 100 bệnh nhân (50 bệnh, 50 chứng) tại khoa chấn thương chỉnh hình và phòng khám nội tổng quát tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 9/2013 đến 5/2014. | Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 ẢNH HƯỞNG CỦA TESTOSTERONE LÊN GÃY XƯƠNG NGOÀI ĐỐT SỐNG Ở NAM GIỚI TRÊN 50 TUỔI Trần Lệ Linh*, Cao Thanh Ngọc**, Đỗ Phước Hùng*** TÓM TẮT Cơ sở: Hiện nay gãy xương là một trong những biến cố phổ biến trên thế giới trong quần thể người cao tuổi. Các nghiên cứu gần đây cho thấy gãy xương ở nam giới cao tuổi ảnh hưởng còn nặng nề hơn ở nữ giới. Gãy xương ngoài đốt sống ở nam giới cao tuổi do nguyên nhân loãng xương chỉ chiếm 21%. Do đó cho thấy tầm quan trọng của các yếu tố nguy cơ khác ngoài loãng xương. Bên cạnh các yếu tố nguy cơ đã được nghiên cứu nhiều, thì ngày nay tác động của hormone testosterone trên gãy xương ở nam giới vẫn còn nhiều bàn bối cảnh việc ứng dụng điều trị testosterone cho nam giới mắc hội chứng suy sinh dục khởi phát muộn ngày càng số nghiên cứu cho thấy việc áp dụng điều trị testosterone giúp giảm nguy cơ gãy nhiên tại Việt Nam vẫn chưa có nghiên cứu nào về vai trò của testosterone trên gãy xương của nam giới. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm làm tiền đề cho các nghiên cứu sau cho việc điều trị hormone thay thế cho bệnh nhân nam. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát liên quan giữa testosterone và gãy xương ngoài đốt sống của nam giới ≥ 50 tuổi. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh chứng, gồm 100 bệnh nhân (50 bệnh, 50 chứng) tại khoa Chấn Thương Chỉnh Hình và phòng khám Nội Tổng Quát tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 9/2013 đến 5/2014. Tiêu chuẩn chẩn đoán gãy xương dựa trên XQ hoặc CT. Đối tượng nghiên cứu sẽ được thu thập các thông tin về yếu tố nguy cơ gãy xương, tiến hành đo mật độ xương và lấy nồng độ testosterone máu. Kết quả: Nồng độ testesterone toàn phần thấp ( 0,05). Tỷ lệ nghiệu rượu ở nhóm bệnh nhiều hơn nhóm chứng và sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 Yếu tố Tỷ lệ BMI thấp ở nhóm bệnh nhiều hơn nhóm chứng và sự khác biệt không có